7. Kết cấu của luận văn
1.3. Thực trạng liờn kết kinh tế khu vực châu Mỹ
1.3.1. Khỏi quỏt tiến trỡnh liờn kết kinh tế Mỹ Latinh
Từ lõu, cỏc nước Mỹ Latinh đà nhận thức được rằng, một trong những biƯn pháp nhằm khắc phục tỡnh trạng bất ổn định của nền kinh tế khu vực, giảm bớt sự phụ thuộc vào kinh tế phương Tõy, Bắc Mỹ và hạn chế những tỏc động tiờu cực của cỏc nhõn tố bờn ngoài, là thực hiện liờn kết khu vực, thiết lập những khối kinh tế trờn cơ sở liờn kết những tiềm lực kinh tế và phỏt huy những ưu thế cđa từng khốị Ngay từ ci thập kỷ 1940, liên kết kinh tế khu vực đà được nhỡn nhận là cụng cụ thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và cụng nghiệp hoỏ. Cỏc chuyờn viờn Uỷ ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribbe (ECLAC) được coi là cỏc nhà tư tưởng của quỏ trỡnh liờn kết kinh tế khu vực thời kỳ nà Họ cho rằng hợp tỏc kinh tế chung toàn khu vực Mỹ Latinh sẽ góp phần cđng cố sự độc lập vỊ kinh tế cho cả khu vực cịng như cho nền kinh tế của mỗi nước. Họ lập luận rằng cùng với cơ sở khu vực nhà nước tương đối mạnh và tài
nguyên tớch luỹ được và sự hỗ trợ của chiến lược cụng nghiệp hoỏ thay thế nhập khẩu, thỡ hợp tỏc kinh tế toàn khu vực sẽ góp phần thực hiƯn cải tổ cơ cấu kinh tế khu vực và làm thay đổi địa vị trun thống cđa Mỹ Latinh trong hệ thống phõn cụng lao động quốc tế vốn bất lỵi cho họ. Tuy ý tưởng này nhận được sự ủng hộ khỏ rộng rÃi của nhiều nhà hoạt động chớnh trị và xà hội có ảnh hưởng lớn ở khu vực nhưng trên thực tế, lịch sử liờn kết kinh tế Mỹ Latinh chớnh thức khởi đầu vào thập kỷ 1960 với sự ra đời cđa HiƯp hội mậu dịch tự do Mỹ Latinh (LAFTA) trờn cơ sở HiƯp ước Montevideọ Cho đến năm 1968 LAFTA gồm có 10 nước Nam Mỹ (Argentina, Brazil, Bolivia, Chile, Colombia, Equador, Paraguay, Peru, Uruguay, Venezuela) và một nước Bắc Mỹ là Mexic Lựa chọn đàm phỏn tuỳ theo ý thớch của cỏc nước thành viờn hơn là giảm tự động thuế quan khiến LAFTA thành một chương trỡnh mở phỏt triển tương đối tốt đẹp trong những năm đầ Trong thập niờn liờn kết đầu tiờn tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, mậu dịch nội bộ khu vực tăng khỏ nhanh. Cỏc nước thành viờn đà soạn thảo được một số dự ỏn đầu tư chung, trước hết là trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng cơ sở và đà tiến hành tự do hoỏ một số tiờu chuẩn liờn quan đến hoạt động đầu tư. Tuy nhiờn, LAFTA mất động lực từ năm 1965, và hầu như trỡ trệ trong những năm 1970. Mặc dự khuyến khớch thương mại giữa cỏc nước thành viờn, khoảng cỏch giữa mục tiờu ban đầu và kết quả đạt được cũn quỏ lớn. LAFTA được chuyển tờn thành Hiệp hội liờn kết Mỹ Latinh (LAIA) vào năm 1980. LAIA được sử dơng như phương thức khỏc nhằm thỳc đẩy hội nhập. Thay cho khu vực mậu dịch tự do được tạo ra bởi LAFTA, một khu vực ưu tiên kinh tế được thiết lập tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển cỏc đề xuất song phương, như cơ sở ban đầu cho thĨ chế quan hƯ đa phương tại Mỹ Latinh. Theo tinh thần mới cđa HiƯp ước Montevideo (Hiệp ước này được điều chỉnh vào năm 1980), cỏc nước thành viờn được phộp kớ kết cỏc hiệp định thương mại với một số nước hc thậm chí với một nước (khác với Hiệp ước này năm 1960 đà đưa ra một chế độ thuế quan cứng nhắc, đú là cỏc loại thuế quan phải được qui định xuất phỏt từ nguyờn tắc tối huệ quốc đối với tất cả cỏc thành viờn LAFTA, điều kiện này là
một trở ngại lớn trong tiến trỡnh liờn kết). LAIA vỡ vậy tạo tớnh khả thi cho cỏc thoả thuận và hành động chung giữa các nước trong khu vực cho tới khi đã xoỏ bỏ những quan hệ hạn chế ban đầ Tuy nhiên, viƯc thiết lập một thị trường chung vẫn là mục tiờu lõu dà
Liên kết tiĨu khu vực Trung Mỹ:
Sự kiƯn 5 nước Trung Mỹ: Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Nicaragua và Honduras ký Hiệp định về hợp tỏc kinh tế vào năm 1951 đà đỏnh dấu sự khởi đầu rất sớm cđa xu hướng liên kết tiĨu khu vực ở Mỹ Latinh. Mục tiờu của cỏc nước là thực hiện sự liờn kết giữa cỏc nền kinh tế, xây dựng một thị trường rộng lớn thụng qua việc tạo lập cỏc thiết chế và từng bước tự do hoỏ việc trao đổi mậu dịch ở khu vực nà Cụng ước về Chế độ liờn kết cụng nghiệp Trung Mỹ ký năm 1958 và Cụng ước vỊ cung ứng các thiết bị nhập khẩu năm 1959 đà mở đường cho qỳa trỡnh hỡnh thành khu vực mậu dịch tự do, thiết lập một hệ thống thuế quan thống nhất ở Trung Mỹ. Đõy cũng là tiền đỊ dẫn đến sự ra đời của Thị trường chung Trung Mỹ (CACM) năm 1960, thực hiện sự trao đổi tự do về hàng hoỏ, vốn, lao động trong nội bộ khối với một chính sách thuế quan chung trong buụn bỏn với cỏc nước ngoài khốị Trong những năm đầu, CACM đà cú những thành tựu nhất định. Tuy nhiờn cho đến đầu thập kỷ 1980, trong quỏ trỡnh đối phú với những khú khăn bờn trong và bờn ngoài (khủng hoảng kinh tế, năng lượng, tiền tƯ thế giới, khđng hoảng nợ ) những cam kết về liờn kết đà khụng được cỏc nước tụn trọng và tiến trỡnh liờn kết gần như hoàn toàn bị quờn lÃng.
Thị trường chung Andean (ANDEAN)
Thị trường chung Andean được thành lập ngày 26 thỏng 5 năm 1969 theo HiƯp ước Cartahena (Cartagena) gồm Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru, một số nước sau đú gia nhập thờm: Venezuela (1973), Chile (1976). Đõy là tổ chức đầu tiờn tại khu vực Mỹ Latinh nhằm xoá bỏ sự khống chế cđa tư bản nước ngoài đối với nền kinh tế khu vực. Mục đích chính cđa Nhóm Andean là chuẩn bị cho quỏ trỡnh liờn kết Mỹ Latinh bằng cỏch xõy dựng một tiểu vựng
kinh tế có tầm quan trọng ngang với các nước dẫn đầu của LAFTA (Argentina, Brazil, Mexico). Thực tế, nhúm này đà cú nhiỊu tiến bộ hơn so với LAFTA, ngoài việc tự do hoỏ mậu dịch nội bộ dưới hỡnh thức trực tiếp khụng cần thương lượng trước, cỏc nước thành viờn chủ trương thiết lập một liờn minh thuế quan, thi hành một biĨu th quan chung trong buụn bỏn với các nước thứ bạ Nhúm Andean cũng đà kớ nhiều hiệp định kinh tế và hợp tỏc với nhiều nước Mỹ Latinh và chõu Âu, với Hoa Kỳ và Thị trường chung chõu  Năm 1983, nhúm này đà thụng qua một tuyờn bố về sự phối hỵp lập trường với nhau trong cỏc vấn đề kinh tế tại Liờn hợp quốc và cỏc diễn đàn quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế cịng giống như Thị trường chung Trung Mỹ, trước những khó khăn trong cũng như ngoài khối trong những năm 1970 và 1980, khối này đà ở trong trạng thỏi đỡnh trệ trong một thời gian khỏ dà
Thị trường chung Caribbe (CARICOM)
Khối thị trường chung Caribbe thành lập năm 1973 gồm 13 nước thành viờn. Caricom đề ra ba loại hỡnh hoạt động là: liờn kết kinh tế, hợp tỏc điều hành trờn cỏc lĩnh vực phi kinh tế và phối hợp chớnh sỏch đối ngoại giữa cỏc nước thành viờn. Vừa mới ra đời khối này đà phải đối mặt với hai cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ haị Suy thoái kinh tế, nợ nước ngoài gia tăng khiến cỏc nước áp dơng các biƯn pháp chính sỏch đi ngược lại với mơc tiêu cđa liên kết: tăng thuế nhập khẩu, dựng cỏc hàng rào bảo hộ thị trường nội địa do đú đa số cỏc chương trỡnh, mục tiờu liờn kết để phỏt triển của Caricom đà lần lượt bị chết ụ
Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)
MERCOSUR ra đời ngày 26 thỏng 3 năm 1991 gồm bốn nước thành viờn Argentina, Brazil, Paraguay và Uruguay với mục đớch xoỏ bỏ mọi hàng rào thuế quan, tạo một khu vực buụn bỏn tự do, thỳc đẩy phát triĨn kinh tế các nước thành viờn, nhằm đối phú với cỏc tỏc động tiờu cực và mặt trỏi của xu thế toàn cầu hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ. Sự ra đời của MERCOSUR đỏnh dấu một bước phát triĨn mới trong tiến trỡnh liờn kết ở Nam Mỹ. Sau khi xoỏ bỏ thuế
quan cho 90% số hàng hoỏ buụn bỏn qua lại nội khối và ỏp dụng mức thuế quan thống nhất cho 85% số mặt hàng nhập từ nước thứ ba, MERCOSUR ký Hiệp định mậu dịch tự do với Chile thỏng 6-1996, Bolivia thỏng 3 năm 1997 và trở thành khối liờn kết kinh tế lớn thứ ba thế giới sau EU và NAFTẠ Ci những năm 1990, MERCOSUR chiếm 59% diện tớch địa lý, 62% số dõn, 70% GDP, 67% kim ngạch ngoại thương và sản phẩm cụng nghiệp khu vực Nam Mỹ. Trong thời gian từ năm 1990 đến 1997, tổng kim ngạch buụn bỏn nội khối tăng bỡnh quõn 22%/ năm, từ 4,1 tỷ USD lờn 20,8 tỷ USD; đầu tư nước ngồi tăng bỡnh qũn 33%/năm và kim ngạch ngoại thương tăng lờn từ 9 lên 25%. Cc khđng hoảng kinh tế trầm trọng của Argentina (1998-2002) đà tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế cỏc nước thành viờn khỏc như Brazil, Paraguay và hoạt động thương mại, đầu tư vào khu vực MERCOSUR. MERCOSUR đang xỳc tiến cỏc vũng đàm phỏn tiến tới thống nhất tỉ chức này với Cộng đồng cỏc quốc gia vựng Andes (CAN)... thành thị trường chung Nam Mỹ.
Xem xét lại lịch sử hội nhập kinh tế tại Nam Mỹ cho thấy một mỈt MERCOSUR là thành quả lịch sử tự nhiờn của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế - chính trị tại Mỹ Latinh, gồm LAFTA và LAIA, và tiếp đú là hiệp định song phương PICE, đồng thời cũng là một sự điều chỉnh với mụi trường chớnh trị đương đạ Tiến trỡnh chớnh trị thụng qua đú MERCOSUR được thiết lập và cđng cố làm gợi lại chiến lược và những mong muốn hợp tỏc trong nỗ lực hội nhập của Mỹ Latinh. Mặc dự nguồn gốc của MERCOSUR được thiết lập vững chắc theo yờu cầu lõu dài về qỳa trỡnh hội nhập kinh tế khu vực, hỡnh thức và thời hạn phỏt triển của nú rừ ràng chịu ảnh hưởng của cỏc sự kiện quốc tế và chịu ảnh hưởng bởi khuynh hướng vỊ chính sách kinh tế tự do mới và thị trường tự do đương đạ Do vậy, MERCOSUR đại diện cho tập hợp chớnh sỏch cụng khai hiện tại xỏc định mụi trường cạnh tranh mới cho thương mại tại Nam Mỹ.
Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 6 (vào ngày 5/7/2006) của Khối thị trường chung Nam Mỹ ở Caracas (Venezuela), Venezuela đà được chớnh thức công nhận là thành viờn thứ năm của khố Tổng thống Bolivia cịng tham gia lƠ ký
này với tư cỏch quan sỏt viờn. Sự kiện này đỏnh dấu bước phát triĨn mới cđa MERCOSUR núi riờng và tiến trỡnh liờn kết, hợp tỏc khu vực Mỹ Latinh nói chung. Theo Tổng thống Venezuela Hugo Chavez thỡ đõy là bước khởi đầu tiến tới thành lập một khu vực mậu dịch tự do Nam Mỹ thống nhất và tự dọ Với việc kết nạp thờm Venezuela, MERCOSUR trở thành một thị trường khu vực đầy tiềm năng với gần 260 triệu người tiờu dựng, tạo ra một thị trường cú giỏ trị tổng sản phẩm khu vực lờn tới hơn 1 nghỡn tỷ USD, tương đương 3/4 tổng giỏ trị hoạt động kinh tế của khu vực Nam Mỹ, thương mại nội khối sẽ đạt khoảng 300 tỷ USD/năm.
Tuy nhiờn, thất bại lớn của MERCOSUR là việc khối này khụng cú khả năng hội nhập hoàn toàn nền kinh tế của cỏc nước thành viờn. Những xung đột thương mại căng thẳng nhất đà nổ ra giữa Brazil, nỊn kinh tế lớn nhất Nam Mỹ với Argentina, nỊn kinh tế lớn thứ hai Nam Mỹ. Cỏc ưu tiờn trỏi ngược nhau cũng khiến cỏc nước thành viờn của MERCOSUR khụng thể tạo được một mỈt trận thống nhất trong cỏc cuộc thương lượng với Mỹ vỊ thoả thn FTAA (Thông tấn xã Việt Nam: Tin kinh tế 17/12/2004). Vớ dụ, mặt hàng đường đà khụng được đưa vào cỏc thoả thuận của MERCOSUR vỡ Argentina muốn bảo vệ ngành sản xuất của họ, kết quả là đề nghị của MERCOSUR về vấn đề nụng nghiệp trong cỏc cuộc đàm phỏn thành lập FTAA khụng cú mặt hàng đường, mặc dự Brazil rất muốn tăng lượng đường xuất khẩ
Như vậy, sự gia tăng gần đõy trong cỏc thoả thuận, cỏc hiệp định thương mại khu vực ở Mỹ Latinh thể hiện một thời đại mới của quỏ trỡnh mở cưa trong khu vực nàỵ Cỏc thay đổi này là những bước đi đầu tiờn đĨ hướng các nước trong khu vực trở thành các chđ thĨ quan trọng trước hết là trong chõu lục này sau đú là trong hệ thống kinh tế toàn cầ Luận điểm này dựa trờn bốn quan điểm chớnh: Trước hết, cỏc thoả thuận này cho thấy sự thay đổi trong thay thế cơ chế phỏt triển từ đóng cưa thành sự kết nối mở. Thứ hai, các nước Mỹ Latinh đang sử dụng tư cỏch thành viờn của mỡnh trong cỏc hiệp định thương mại khu vực như một chiến lược để đạt đưỵc nhiỊu lỵi thế trong
cỏc cuộc đàm phỏn với Liờn minh chõu Âu (EU), Mỹ và WT Động cơ mang tớnh chiến lược này dẫn đến quan điểm thứ ba cho rằng quan tâm lớn nhất cđa cỏc nước này chớnh là tạo lập cỏc khối khu vực mở. Theo Prome Braga thỡ một khối thươmg mại được gọi là mở khi cỏc rào cản thương mại và đầu tư đối với cỏc nước khụng phải thành viờn khụng tăng và cỏc nước thành viờn mới được phộp tham gia nếu như họ nhất trớ với những quy định tương tự như cỏc thành viờn hiện thờị Ci cùng, quan điĨm thứ tư là thđ tục hành chớnh
phỏt sinh từ cỏc thoả thuận thương mại khu vực cú thĨ giúp các nước tham gia hoạt động hiệu quả hơn trong mụi trường toàn cầ Đõy là một quan điểm thực tế. Chẳng hạn như sự thành thạo trong cỏc cuộc thương thuyết theo lĩnh vực triển khai ở cấp độ khu vực được vận dụng ở cấp độ đa phương.
Qua khỏi quỏt tiến trỡnh liờn kết kinh tế Mỹ Latinh trên có thĨ rút ra được những đặc điểm chung sau:
Thứ nhất, quỏ trỡnh liờn kết kinh tế ở Mỹ Latinh cú một lịch sử khỏ lõu
dài và trải qua nhiều thăng trầm, thậm chớ cú nhiều dự ỏn liờn kết khu vực cịng như tiĨu khu vực bị đỡnh trệ, hay đi vào bế tắc, chẳng hạn như ANDEAN, CARICOM.
Thứ hai, ở nhiều nước Mỹ Latinh liờn kết được tiến hành song song với
tự do hoỏ thương mại đơn phương, thậm chớ ở một số nước tự do hoỏ thương mại đơn phương lại được tiến hành trước khi cỏc nước gia nhập vào cỏc khối liờn kết khu vực và tiểu khu vực.
Thứ ba, mục tiờu của cỏc khối liờn kết đều vượt quỏ phạm vi hỡnh thành
các khu vực tự do thương mạ Cỏc khối liờn kết tiểu khu vực ở Mỹ Latinh mỈc dù cú mức độ liờn kết khỏc nhau nhưng núi chung đỊu hoạt động với tư cỏch là cỏc liờn minh thuế quan.
Thứ tư, liên kết kinh tế được tiến hành để đỏp lại những thỏch thức cũng
như những điều kiện cạnh tranh do quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ mang lạ Cỏc sỏng kiến khu vực hoỏ được coi là yếu tố bổ sung cho cụng cuộc cải cỏch kinh tế, là một bộ phận hợp thành của chớnh sỏch phỏt triển ở cỏc nước nà
Tuy nhiờn, rừ ràng là với những khối liờn kết trờn, viƯc thực hiƯn các mục tiờu đề ra là khú khăn, cú sự trỡ trệ và suy giảm so với mục tiờu liờn kết ban đầ
1.3.2. Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
NAFTA - North American Free Trade Area - Khối mậu dịch tự do cỏc nước Bắc Mỹ được thành lập theo hiệp định ký kết ngày 12/8/1992 bao gồm 3 nước Mỹ, Canada và Mexicọ Khối này có diƯn tích rộng 21,3 triệu km2, dân số 414,38 triƯu, tỉng sản phẩm trong nước năm 2001 là 11.399,8 tỷ USD, GDP bỡnh quõn đầu người là 27.510 USD. Sau khi được phờ chuẩn bởi cỏc cơ quan lập pháp cđa cỏc quốc gia này, NAFTA đã có hiƯu lực vào ngày 1/1/1994.
NAFTA được thành lập với mơc đích thúc đẩy phỏt triển thương mại giữa ba nước. Hiệp định cũn bao gồm một lịch trỡnh loại bỏ thuế quan hàng