7. Kết cấu của luận văn
2.2. Cỏc mục tiờu và nguyờn tắc của FTAA
2.2.1. Mơc tiêu cđa FTAA
Mục tiờu thành lập FTAA được đề cập cụ thĨ trong chương II: “Cỏc
điều khoản chung” cđa Dự thảo hiệp định FTAA được cụng bố vào 21 thỏng
11 năm 2003 như sau:
- Thành lập FTAA với mơc tiờu tự do hoỏ thương mại nhằm tạo ra tăng trưởng vỊ kinh tế và thịnh vượng của khu vực, gúp phần phỏt triển thương mại thế giớị
- Tăng mức độ trao đổi hàng hoỏ và dịch vụ, đầu tư trong khu vực bằng cách tự do hoỏ cỏc thị trường, thụng qua cỏc nguyờn tắc cụng bằng, minh bạch, ổn định, và cú thể dự đoỏn trước, chặt chẽ và khụng cú tỏc động xấu tới tự do thương mạ
- Đẩy mạnh cạnh tranh và cải thiện cỏc điỊu kiƯn tiếp cận thị trường đối với hàng hoỏ và dịch vụ giữa cỏc bờn, bao gồm cả lĩnh vực mua sắm chính phủ.
- Tối đa hoỏ việc mở cửa thị trường, xoỏ bỏ cỏc rào cản, cỏc hạn chế và/ hay cỏc xuyờn tạc khụng cần thiết với tự do thương mại giữa cỏc bờn (bao
gồm cả cỏc thủ đoạn buụn bỏn bất cụng, cỏc rào cản phi lý, cỏc khoản trợ giỏ trong nước và cỏc trợ giỳp trong trao đổi thương mại và dịch vụ).
- Xoỏ bỏ cỏc rào cản đối với sự luõn chuyển vốn giữa cỏc bờn.
- Thúc đẩy phỏt triển cơ sở hạ tầng của Tõy bỏn cầu, thúc đẩy sự lưu thụng hàng hoỏ, dịch vụ, và đầu tư.
- Thiết lập cỏc cơ chế đảm bảo cho sự tiếp cận lớn hơn đối với khoa học công nghƯ, thụng qua hợp tỏc kinh tế và hỗ trợ về kỹ tht.
- Thúc đẩy sự hội nhập của cỏc nền kinh tế nhỏ vào FTAẠ
Mơc tiêu này cũng đà được thể hiƯn rõ trong tuyên bố Tầm nhỡn FTAA của Uỷ ban đàm phỏn thương mại FTAA từ thỏng 4 năm 2003: “Chúng tơi thừa nhận tiến triĨn vỊ kinh tế, chính trị, xà hội ở Tõy bỏn cầu kể từ khi bắt đầu tiến trỡnh này từ năm 1994 và chỳng tụi tỏi khẳng định rằng cỏch tiếp cận ban đầu vẫn đỳng đắn, cần phải xỏc định cỏc mục tiờu đạt được trong tỡnh hỡnh hiện na Do đú tầm nhỡn của chỳng ta về FTAA là một Hiệp định phải hoàn thành những mục tiờu sau đõy:
a, một quỏ trỡnh tự do hoỏ hoàn toàn về thương mại hàng hoỏ (nụng nghiệp và cụng nghiệp) trong thời gian quỏ độ là 15 năm;
b, một cơ chế xuất xứ đơn giản, hiệu quả và rừ ràng để hội nhập thương mại khu vực Tõy bỏn cầu ngày càng sõu rộng hơn;
c, ỏp dụng nguyờn tắc MFN để thực thi Hiệp định, ngoại trừ các xem xét liờn quan đến đối xử đặc biệt và khỏc biệt với cỏc nước kộm phỏt triển và các nỊn kinh tế nhỏ;
d, xoỏ bỏ tất cả cỏc loại trợ cấp xuất khẩu đối với việc trao đổi buụn bỏn cỏc mặt hàng nụng sản, tại thời điểm Hiệp định cú hiệu lực;
e, bự đắp cỏc tỏc động tiờu cực đối với trao đổi hàng nụng sản ở Tõy bỏn cầu do cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nước;
f, các biện phỏp vệ sinh dịch tễ - cần thiết để bảo vệ sức khoẻ con người, động vật và cõy trồng - được ỏp dụng trong một chủ thể thay thế cho một biện phỏp chuyờn quyền hay cỏc rào cản khỏc đối với thương mại Tõy bỏn cầu;
g, xoỏ bỏ và ngăn chặn cỏc rào cản kỹ thuật khụng cần thiết với thương mại Tõy bỏn cầu;
h, cải thiện cỏc quy tắc và thủ tục liờn quan đến việc tổ chức và áp dụng các luật chống phỏ giỏ và thuế đối khỏng vỡ thế sẽ khụng tạo ra cỏc rào cản bất cụng bằng đối với tự do thương mại ở Tõy bỏn cầu;
i, đảm bảo rằng cỏc lợi ớch của quỏ trỡnh tự do hoỏ FTAA khụng bị quyết định bởi cỏc hoạt động kinh doanh phản cạnh tranh;
j, quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại dịch vụ, trong một khuụn khổ cỏc quy tắc chung tối thiểu ở Tõy bỏn cầu nhằm đảm bảo tớnh minh bạch và nhất quỏn; k, một khuụn khổ luật phỏp cụng bằng và minh bạch để thỳc đẩy đầu tư thụng qua việc tạo ra mụi trường cú thể đoỏn định được và ổn định, được thực hiện bởi cam kết về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia;
l, một khuụn khổ cỏc quy định về tớnh minh bạch trong mua sắm chớnh phủ Tõy bỏn cầu;
m, đảm bảo việc bảo vệ cụng bằng và hiệu quả quyền sở hữu trí t, trong khi thỳc đẩy tụn trọng triệt để với cỏc thoả thuận WIPO và thờm vào đú là đảm bảo tớnh hài hoỏ;
n, một cơ chế giải quyết tranh chấp Tõy bỏn cầu cụng bằng, minh bạch và hiệu quả giữa cỏc nước thành viờn FTAA;
o, một chương trỡnh hợp tỏc cú thể giỳp cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nền kinh tế nhỏ hơn cải thiện khả năng quản lý thương mại của mỡnh và đa dạng hoỏ sản xuất và cơ sở xuất khẩu;
p, tạo ra quỹ xõy dựng để cõn bằng tớnh khụng đối xứng đặt ra với cỏc nước kộm phỏt triển và cỏc nền kinh tế nhỏ;
q, đảm bảo sự tham gia của cỏc xà hội dõn sự;
r, sự tồn tại cđa một Ban thư ký hoạt động hiệu quả, đỏp ứng sự quan tõm và lợi ớch của tất cả cỏc nước thành viờn.
Mơc tiêu tỉng thĨ cđa FTAA là thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và thịnh vượng của 34 nước thụng qua việc giảm cỏc hàng rào thương mại và đầu tư ở Tõy bỏn cầ Sau đõy là mục tiờu và lợi ớch cơ bản của Mỹ, Mercosur và cỏc
nỊn kinh tế nhỏ cđa Trung Mỹ và Caribbe nếu như cỏc cuộc đàm phỏn FTAA thành cụng.
2.2.1.1. Đối với Mỹ và Bắc Mỹ
Mỹ có hai mục tiờu bao quỏt trong viƯc theo đi FTAA: (1) tự do thương mại ở chõu Mỹ là một thành tố hội nhập của một chiến lược thương mại toàn cầu của Mỹ nhằm giảm cỏc rào cản đối với thương mại và đầu tư và vỡ thế làm tăng kim ngạch thương mại, sản lượng của Mỹ và hiƯu st, thu nhập của người lao động Mỹ, và (2) FTAA là mục tiờu chớnh trong cỏc sỏng kiến của hội nghị thượng đỉnh - nhằm thỳc đẩy hợp tỏc chặt chẽ hơn nữa ở Tõy bỏn cầu về cỏc vấn đề kinh tế, xà hội và chớnh trị.
Mục tiờu về thương mại là rừ ràng nhất. Gỡ bỏ cỏc rào cản thương mại của Mỹ Latinh sẽ tạo cơ hội quan trọng mới cho cỏc cụng ty Mỹ xuất khẩu và đầu tư, đồng thời ngăn ngừa sự phõn biệt đối xử đối với cỏc nhà sản xuất ở Mỹ như một kết quả của cỏc hiệp định tự do thương mại mà những nước này ký với nhau hay với Liờn minh chõu  Cỏc cụng ty Mỹ và cụng nhõn Mỹ đều cú lợi, bởi vỡ cỏc cụng ty xuất khẩu thường phải trả lương cao hơn và cụng ăn việc làm ổn định hơn là cỏc cụng ty khụng xuất khẩ Điều này cũng tương tự đối với cỏc cụng ty Mỹ đầu tư ra nước ngoài, bởi vỡ họ cũng là cỏc nhà xuất khẩu quan trọng. Hơn nữa, FTAA sẽ giỳp san bằng sõn chơi cho cỏc nhà xuất khẩu ở Mỹ qua việc giảm phõn biệt đối xử bắt nguồn từ cỏc FTA khỏc trong khu vực (những FTA Mỹ khụng tham gia). Trong một số trường hợp, cỏc hiệp định như vậy đà buộc cỏc cụng ty Mỹ phải tỡm nguồn xuất khẩu của họ từ nhà mỏy sản xuất ở nước ngoài thay vỡ trong nước, và điều này sẽ làm tổn hại đến cụng nhõn Mỹ.
Cỏc mối liờn hệ của thương mại và đầu tư Mỹ với các nước LAC rất khăng khớt và gia tăng nhanh chóng. Khu vực LAC, bao gồm cả Mexico, hiƯn chiếm khoảng 22% tỉng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Mỹ và 17% nhập khẩu của Mỹ. Xuất khẩu của Mỹ tới khu vực này tăng khoảng ba lần từ 63 tỷ đụla năm 1991 lờn đến 171 tỷ đụla năm 2000 và tăng nhanh gấp 2 lần so với
xuất khẩu của Mỹ với cỏc nước trờn thế giớ Nhập khẩu của Mỹ từ khu vực LAC cũng tăng hơn ba lần, tới 209 tỷ đụla vào năm 2000, tăng nhanh hơn 40% so với nhập khẩu của Mỹ từ cỏc nước khỏc trờn thế giớ
Cỏc nhà đầu tư Mỹ cịng có nhiỊu lỵi ích từ nỊn kinh tế Mỹ Latinh. Trong suốt những năm 1990, đầu tư nước ngoài của Mỹ trong khu vực đà tăng gấp ba lần. Phần lớn đầu tư của Mỹ ở khu vực LAC là ở Brazil và Mexicọ
Mối quan hệ thương mại và đầu tư của Mỹ với khu vực LAC dường như cú vẻ khiờm tốn hơn nếu như khụng tớnh đến Mexic Tuy nhiờn khả năng mở rộng thương mại từ một hiệp định tự do thương mại với thị trường đang nỉi ở Mỹ Latinh sẽ rất lớn. Theo nhiều nhà nghiờn cứu ước tính, quan hƯ thương mại Mỹ - Brazil sẽ tăng nếu như Brazil nhận được đối xử thương mại tương tự như Mexico trờn thị trường Mỹ.
Hơn nữa, Mỹ sẽ cú lợi khi cỏc nước lỏng giềng thịnh vượng và tiến trỡnh dõn chủ sõu sắc hơn. FTAA sẽ giỳp tăng cường cơ sở kinh tế nhờ đú cỏc nước LAC sẽ xõy dựng cỏc xà hội dõn chủ của mỡnh. Hơn nữa, triển vọng của cỏc mối quan hệ thương mại được cải thiện cú thể trở thành một nam chõm cú sức lụi cuốn mạnh với thu hút sự đng hộ từ các nước LAC cho các mục tiờu chớnh sỏch ngoại giao và chớnh trị của Mỹ, bao gồm cả hợp tỏc trong phũng chống ma tuý, cải thiện điều kiện lao động và mụi trường, hỗ trợ cho cỏc cải cỏch giỏo dục, tăng cường dõn chủ. Vỡ thế, một FTAA cú thể cú hiệu ứng lan tràn đối với mối quan hƯ toàn diƯn cđa Mỹ với khu vực nà
2.2.1.2. Đối với Mercosur
Giống như Mỹ, các nước Mỹ Latinh (đặc biệt là Brazil) cú lợi ớch lớn và ngày càng tăng khi trao đổi thương mại với cỏc nước khỏc ở Tõy bỏn cầ Họ cũng cú chung mục tiờu với cỏc nước đối tỏc Bắc Mỹ là sẽ gúp phần tạo nờn sự thịnh vượng kinh tế và xõy dựng cỏc xà hội dõn chủ hơn ở khu vực LAC thông qua kết thúc thành cụng FTA
Mặc dự cỏc nước Mercosur đàm phỏn FTAA với tư cỏch một khối, trên thực tế cỏc địa vị và ưu tiờn giữa bốn nước trong khối này cũng khỏc nha
Điều này một phần phản ỏnh cỏc khỏc biệt về tầm quan trọng và tỷ lƯ cđa thương mại quốc tế trong mỗi nền kinh tế. Brazil và Argentina được đỏnh giỏ là những nền kinh tế vẫn cũn tương đối đúng; tỉ lệ thương mại cđa họ (xt khẩu và nhập khẩu) trong GDP năm 1999 chiếm trung bỡnh chỉ khoảng 15%. Tuy nhiờn cả hai đều phụ thuộc nhiều vào FDI để đầu tư phát triĨn các khu vực kinh tế then chốt, như năng lượng, viễn thụng, và ngõn hàng. Trong những năm vừa qua, dũng FDI gần bằng thõm hụt tài khoản vÃng lai của họ. Ngược lại, Paraguay và Uruguay phụ thuộc vào thương mại (chủ yếu với đối tỏc Mercosur) khoảng 30% GDP và nhận được ớt đầu tư từ ngoài khu vực nà
Giống như các nước LAC khác, các nước thành viờn Mercosur phải củng cố thành quả đạt được từ cỏc thoả thuận hội nhập khu vực nếu họ muốn tận dụng lợi thế cú được từ cỏc cơ hội buụn bỏn mới sẽ cú từ FTA Về lợi ớch thương mại trong FTAA, Brazil dành nhiều ưu tiờn cho thương mại trong ngành chế tạo trong khi Argentina mưu cầu loại bỏ cỏc rào cản và trợ cấp nụng nghiệp. Về vấn đề nụng nghiệp, Mercosur và Mỹ cú chung lợi ớch trong hầu hết cỏc lĩnh vực (bao gồm cả cắt bỏ cỏc trợ cấp xuất khẩu), nhưng có bất đồng vỊ hạn chế của Mỹ với cỏc sản phẩm nước cam và đường. Đối với Brazil, FTAA mang đến triĨn vọng thỏo bỏ cỏc hàng rào thương mại của Mỹ, bao gồm cả mức th cao cđa Mỹ đỏnh vào hàng dệt may và quần ỏo, và xoỏ bỏ phõn biệt đối xử mà cỏc nhà xuất khẩu hiện gặp phải ở thị trường Mỹ do cỏc ưu tiờn cho NAFTA và Sỏng kiến Vịnh Caribb Rừ ràng là cỏc nhà xuất khẩu Brazil sẽ cú nhiều lợi ớch từ tăng trưởng tiềm tàng trong quan hệ thương mại kể trờn, nhưng chỉ khi cỏc rào cản trong nước và nước ngồi được loại bỏ.
Có thĨ phần lớn cỏc vấn đề khú giải quyết mà cỏc nhà thương thuyết Mercosur gặp phải trong FTAA là tỏc động của cỏc hành động chống phỏ giỏ chống lại hàng xuất khẩu của họ. Cỏc nước Mercosur khụng phản đối các luật chống phá giá, trờn thực tế họ cũn sử dụng cỏc luật đú thường xuyên, nhưng họ quan ngại rằng trong một số trường hợp (chủ yếu là với buụn bỏn thộp), cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ trở thành cỏc rào cản lõu dà Thật ra, việc Mỹ miễn cưỡng đề cập đến cỏc thay đổi về chống bỏn phỏ giỏ trong FTAA đà dẫn
đến nhận thức rằng Brazil mong đợi rất nhiều nhưng đổi lại nhận chẳng được là bao (theo lời của Bộ trưởng ngoại giao Brazil Celso Lafer năm 2001).
Cuối cùng, giống như Mỹ, Brazil và cỏc đối tỏc thương mại của mỡnh cùng chung một ước muốn và cam kết để tỡm kiếm sự thịnh vượng kinh tế trong khu vực và củng cố thể chế dõn chủ của mỡnh. Khi tự do thương mại ở chõu Mỹ có thĨ giúp các nước này khụi phục bất ỉn kinh tế cđa họ và tăng cường quản trị dõn chủ, thỡ lỳc đú cỏc lợi ớch của Brazil và cỏc nước Mercosur càng lớn hơn.
2.2.1.3. Các nỊn kinh tế nhỏ trong FTAA
Các nỊn kinh tế nhỏ cđa vùng vịnh Caribbe chiếm gần hai phần ba số nước tham gia đàm phỏn FTA Họ đều phụ thuộc nhiều vào thương mại và đầu tư nước ngoài nhưng nhiều nước trong vựng này lại thận trọng khi tham gia vào một hiệp định tự do thương mại tương hỗ với cỏc nước công nghiƯp lỏng giềng ở Bắc Mỹ. Cỏc nền kinh tế nhỏ thường đặc biệt dễ bị tổn thương với thay đổi về cung cầu nước ngoài và sự hồi chuyển dũng vốn nước ngoài và cỏc thị trường hối đoỏ Mặt khỏc, với quy mụ kinh tế của mỡnh, họ không thĨ tự cô lập khỏi cỏc thị trường lớn của mỡnh, vỡ họ khụng thể tự mỡnh đưa toàn bộ quy mụ và phạm vi kinh tế cạnh tranh hiệu quả trong cỏc thị trường toàn cầ Núi một cỏch đơn giản, vấn đề là ở chỗ khụng phải liệu rằng cú hội nhập với cỏc đối tỏc thương mại Tõy bỏn cầu hay khụng mà là làm thế nào để hội nhập.
Việc tham gia vào FTAA sẽ khuyến khích cỏc luồng vốn đầu tư trực tiếp cần thiết cịng như tăng sự trợ giỳp từ Ngõn hàng thế giới, cỏc ngõn hàng phỏt triển khu vực, và cỏc cơ quan hợp tỏc phỏt triển quốc gia cho các nước nà Những hỗ trợ đú sẽ giỳp cỏc nước này giải quyết được cỏc thỏch thức và cam kết cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng mớ Đõy cũng chớnh là mục tiờu chớnh cđa các nỊn kinh tế nhỏ ở Mỹ Latinh khi tham gia vào FTAẠ
2.2.2. Nguyờn tắc của FTAA
Hiệp định FTAA sẽ bị chi phối bởi cỏc nguyờn tắc sau:
- Nguyờn tắc nhất trớ phải rừ ràng, minh bạch và ổn định, nhằm trỏnh khả năng ỏp dụng cỏc biện phỏp đơn phương, chuyờn quyền độc đoỏn và/ hay độc đoỏn của bất cứ bờn nào làm phương hại đến một hay một số bờn khỏc.
- Phải đảm bảo tớnh minh bạch trong cỏc hành động của cỏc bờn tham gia Hiệp định nà
- Tớnh nhất quỏn của cỏc quyền và nghĩa vụ xuất phỏt từ Hiệp định này với cỏc nguyờn tắc và quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới WT
- Sự tồn tại song song của Hiệp định này với cỏc thoả thuận song phương và tiểu khu vực, tới một mức độ mà quyền và nghĩa vụ xuất phỏt từ hiệp định này lớn hơn về phạm vi so với cỏc hiệp định khỏc.
- Cỏch đối xử đặc biệt và khỏc biệt, xem xột cỏc khỏc nhau quan trọng vỊ trình độ phỏt triển và quy mụ cđa các nỊn kinh tế đối với cỏc bờn, nhằm thỳc đẩy sự tham gia đầy đủ của tất cả cỏc bờn.
- Thụng qua cỏc quyết định bằng sự đồng thuận (mỗi quốc gia một