7. Kết cấu của luận văn
3.1. Những vấn đỊ đỈt ra
3.1.1. Cỏc trở ngại trong đàm phỏn
Thất bại của cỏc cuộc đàm phỏn WTO và cỏc khác biƯt trong chính sỏch thương mại gần đõy đà cú tỏc động đến tương lai của FTAA trờn hai mặt:
thứ nhất là cỏc vấn đề nhất định phải được giải quyết thông qua WTO, Mỹ
cho rằng vấn đề trợ cấp nụng nghiệp và cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại chỉ có thĨ được giải quyết thụng qua một thoả thuận tồn cầu, Brazil có quan điểm tương tự đối với hàng loạt cỏc vấn đề như đầu tư, dịch vụ, quyền sở hữu trớ tuệ và mua sắm chớnh phủ. Thứ hai, thất bại của vũng đàm phỏn Doha 2005 ở Hong Kong càng làm huỷ hoại đến bầu khụng khớ của cỏc cuộc đàm phỏn thương mại và làm xúi mũn sự đồng thuận tồn cầu vốn đà mong manh.
Chính trị trong nước Mỹ - chính nước đỊ xướng ý tưởng thành lập FTAA này cũng đà gõy ra những trở ngại trong đàm phán FTAẠ Washington vấp phải sự phản đối ngay từ trong nước. Các ý kiến phản đối cho rằng Mỹ khụng nờn hy vọng sẽ thu được nhiỊu lỵi nhn nhờ một sự bùng nổ xuất khẩ Mexico là một vớ dụ. Năm 1994, đất nước này bị khủng hoảng tiền tệ, rơi vào suy thoỏ Chớnh vỡ sự bựng nổ xuất khẩu ấy mà cỏn cõn thương mại cđa Mỹ với Mexico, từ thặng dư đà biến thành thõm hụt đỏng kể. Khụng chỉ riêng nhiỊu tỉ chức xà hội, cụng đoàn ở nhiều nước thuộc chõu Mỹ phản đối kế hoạch sớm cho ra đời khu vực FTAA, mà ngay tại nước Mỹ cịng đã diƠn ra nhiều cuộc biểu tỡnh phản đố Những người tham gia biĨu tình cho rằng khi FTAA ra đời sẽ khiến nhiỊu người Mỹ mất viƯc làm do hàng hoỏ từ cỏc nước đang phỏt triển giỏ nhõn cụng rẻ, bỏn với giỏ thấp tràn vào thị trường Mỹ. Cỏc nhà hoạt động chống mặt trỏi của toàn cầu hoỏ đà biểu tỡnh tại Miami phản đối việc thành lập khu vực FTAẠ
Một lý do quan trọng khiến FTAA chưa được hoàn thành vào thời điểm dự kiến vào thỏng 1 năm 2005, vỡ lối thoỏt của cỏc cuộc đàm phỏn về FTAA cũn nhiều gian nan:
- Thứ nhất, đàm phỏn FTAA diễn ra trong bối cảnh mõu thuẫn gay gắt bởi sự bất bỡnh đẳng của những điều kiện tham gia FTAA đối với từng nước, bởi những khỏc biệt lớn về lợi ớch và những chi phớ quỏ lớn mà cỏc nước Mỹ Latinh phải gỏnh chị
- Thứ hai, cõu trả lời cho việc FTAA sẽ được tổ chức và xõy dựng như thế nào hiện vẫn cũn bỏ ngỏ.
- Thứ ba, sự phản đối cực lực của đụng đảo cỏc lực lượng tiến bộ và
nhõn dõn Mỹ Latinh đối với dự ỏn thành lập FTA Tại Cuộc gặp toàn chõu lục đấu tranh chống FTAA vào thỏng 11 năm 2001 ở La Habana (Cuba), hay ở Diễn đàn xà hội lần thứ hai ở Brazil vào thỏng 2 năm 2002 đà đỏnh giỏ: bản chất của FTAA được xem khụng phải là gỡ khỏc ngoài sự ỏp đặt đối với khu vực vỡ mục tiờu bỏ quyền của Mỹ (Nguyễn Tiến Nghĩa - Mỹ Latinh: Giải phỏp nào cho sự phỏt triển?). Họ cho rằng cỏc điều kiện Mỹ ỏp đặt cỏc cuộc đàm phỏn ở Miami chỉ làm tăng xuất khẩu của Mỹ vào cỏc nước Mỹ Latinh và gõy thiệt hại cho cỏc nước này xuất khẩu hàng hoỏ vào Mỹ. Trong một diễn đàn khụng chớnh thức do hơn 60 tổ chức tiến hành ở Brazil thỏng 9 năm 2002, cú đến 10 triƯu cư tri Brazil đà bày tỏ sự phản đối với FTAA, 98% trả lời khụng cho cõu hỏi: Liệu chớnh phủ Brazil cú nờn ký hiệp định FTAA hay khụng. Song song với việc đàm phỏn FTAA, Mỹ đà ký hiệp định thương mại song phương với nhiều nước và cỏc tổ chức xà hội tại Mỹ Latinh đà tố cỏo Mỹ dựng sức ộp từ cỏc cuộc đàm phỏn song phương đú để cụ lập Brazil.
Hơn thế nữa, cú nhiều khú khăn đặt ra trong mỗi nhúm đàm phỏn và nhúm cụng tỏc. Một số cuộc đàm phỏn cũn gắn liền với quan điểm riờng cđa Mỹ và của cỏc nước khỏc đối với các nước LAC. Sau đõy là một vài minh chứng cơ thĨ cho tính phức tạp của cỏc trở ngại về đàm phỏn:
- Mỹ khụng sẵn sàng giải quyết nhu cầu của cỏc nước LAC đũi Mỹ phải thay đổi cỏc quy định về thuế chống phỏ giỏ và thuế đối khỏng.
- Cỏc nước LAC muốn Mỹ giảm bớt cỏc biện phỏp bảo hộ nụng nghiệp. - Lợi ớch của hầu hết cỏc nước LAC và Mỹ thay đổi tương ứng với việc bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ.
- Hầu hết cỏc nước LAC đều khụng muốn mở rộng lĩnh vực mua sắm chính phđ nhiỊu hơn trước sự cạnh tranh quốc tế gay gắt hiện na
- Vạch ra nguyờn tắc xuất xứ cho cả 34 nước là một cụng việc khú khăn. Đõy cũng là vấn đề chớnh ảnh hưởng tới đàm phán FTAẠ Do các nước đang nỗ lực tiến tới một hiệp định tự do hoỏ thương mại, họ cần thống nhất với nhau về nguyờn tắc xuất xứ, cú nghĩa là thống nhất về những lợi ớch bất đồng khỏc biệt về vấn đề nà
- Các nước LAC núi chung khụng sẵn lũng mở cửa thị trường đối với cỏc nhập khẩu về dịch vụ tới mức độ Mỹ mong muốn.
- Cỏc quy định về giải quyết tranh chấp phụ thuộc nhiỊu vào hƯ thống lt phỏp quốc gia và cỏc quy định này rất khỏc nhau, khú hài hoà được.