Bất đồng Mỹ Mỹ Latinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khu vực mậu dịch tự do châu mỹ tiến trình và triển vọng thành lập (Trang 77 - 82)

7. Kết cấu của luận văn

3.1. Những vấn đỊ đỈt ra

3.1.2. Bất đồng Mỹ Mỹ Latinh

Thực tế cho thấy, Khu vực mậu dịch tự do chõu Mỹ đang bế tắc cũng đà phản ỏnh những rạn nứt, mõu thuẫn trong quan hệ giữa Mỹ và cỏc nước Mỹ Latinh. ông Wu Hongying (Giỏm đốc Cơ quan nghiờn cứu Mỹ Latinh, Viện

nghiên cứu Quan hệ quốc tế hiện đại Trung Quốc) cho rằng Tổng thống George Bush coi FTAA như một cỏch để cđng cố sự bá chđ cđa Mỹ ở châu Mỹ, và cỏc nước khỏc ở Tõy bỏn cầu sẽ khụng ủng hộ Tổ chức nà Đặc biệt, ông cho rằng Mỹ coi hội nhập kinh tế liờn chõu Mỹ là một cỏch để tăng ảnh hưởng của họ trong khi cỏc nước Mỹ Latinh lại nỗ lực hội nhập các nỊn kinh tế cđa chớnh họ nhằm làm đối trọng với Mỹ. Theo quan điểm của ụng, thất bại của FTAA cú thể mở đường cho hai mụ hỡnh khác cđa hội nhập Mỹ Latinh - một là sự kết hợp giữa MERCOSUR và Nhúm Andes, cũn mụ hỡnh kia là mụ hỡnh mà người Bolivia mà Venezuela và Cuba đà đạt được (đú là Hiệp định

thương mại 3 chiều Bolivia - Venezuela và Cuba). Mặc dự cú thể Mỹ sẽ tiếp tục theo đuổi cỏc hiệp định tự do thương mại nhỏ hơn mà họ đà dành được với Mexico, Chile và cộng đồng CAFT

Bất đồng lớn giữa Mỹ và cỏc nước Mỹ Latinh tại Hội nghị thượng đỉnh chõu Mỹ 2005 cho thấy Hố sõu ngăn cỏch về quan tõm giữa hai bờn ngày càng mở rộng. Trong quan tõm tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do chõu Mỹ, luụn cú sự tồn tại cđa hai loại quan điểm giữa phe phỏi phương

Bắc” (do Mỹ đứng đầu) và phe phỏi phương Nam (do Brazil đại diện) chủ

yếu là do cú ba khỏc biệt lớn:

Trước hết là khỏc biệt về mục tiờu. Với Mỹ, viƯc xúc tiến thành lập một

khu vực mậu dịch tự do chõu Mỹ là nhằm mục đớch mở rộng thương mại và thị trường, nỗ lực ngày càng thể hiện vai trũ đứng đầu trong nền kinh tế chõu Mỹ thông qua FTAA; cỏc nước Mỹ Latinh hy vọng đẩy mạnh hội nhập khu vực Mỹ Latinh, tăng cường sức mạnh của chớnh họ và tăng tiếng núi trờn bàn thương lượng trong cỏc cuộc đàm phỏn với Mỹ.

Thứ hai là khỏc biệt về tốc độ và thủ tục. Mỹ muốn đẩy nhanh quỏ trỡnh

đàm phỏn, nỗ lực chấp nhận bất cứ nước nào khi mà điều kiện chớn muồi và nỗ lực hết sức đĨ sớm thành lập một FTAA; trong khi đú cỏc nước Mỹ Latinh lại mong muốn thực hiện từng bước một, trước hết là hiện thực hoỏ hội nhập kiểu Mỹ Latinh, và rồi gia nhập khu vực mậu dịch tự do chõu Mỹ theo hỡnh thức nhúm. Bộ trưởng ngoại giao Brazil, Celso Amorim yờu cầu nờn hoÃn thời hạn thành lập FTAA và trước khi thực hiƯn FTAA hãy thực hiƯn viƯc cđng cố khối MERCOSUR để khối kinh tế này vững mạnh và cú vai trũ đối trọng trong cỏc cuộc đàm phỏn. Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva cũn muốn sỏp nhập khối MERCOSUR với khối Andes, khối buụn bỏn lớn ở Nam Mỹ. ễng núi Mỹ lớn tiếng hụ hào tự do thương mại toàn chõu Mỹ, nhưng chớnh Mỹ lại đang thi hành chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp 180 tỷ USD trong 10 năm, tăng thuế nhập khẩu thộp đối với nhiỊu nước. Tỉng thống Venezuela Hugo Chavez cũng đề nghị hoÃn thực hiện kế hoạch FTAA đến năm 2010.

Thứ ba là khỏc biệt về nội dung. Các nước Mỹ Latinh mn Mỹ xoá bỏ

tất cả cỏc trợ cấp nụng nghiệp và phản đối việc thực thi chđ nghĩa bảo hộ thương mại với cỏi cớ bảo vệ mụi trường và thị trường việc làm. Cũn Mỹ luụn khăng khăng đưa vấn đề trợ cấp nụng nghiệp vào cỏc cuộc đàm phỏn WTO để thảo luận chứ khụng muốn đỊ cập đến vấn đỊ đó trong khn khỉ FTAA và đũi hỏi cỏc nước Mỹ Latinh phải tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí t (IPR). Một nguyờn nhõn khụng kộm phần quan trọng khỏc đÃ, đang và sẽ tỏc động xấu đến việc kết thỳc cỏc cuộc đàm phỏn thành lập FTAA là sa lầy trong vấn đề trợ cấp và cỏc đề xuất của Mỹ về hoạt động đầu tư cũng như cỏc quy định vỊ qun sở hữu trí t.

Dự ỏn đầy tham vọng này chưa thực hiện được một phần cũn do xung đột giữa Mỹ và Brazil, hai đối tỏc chớnh trong thương lượng, đồng thời cũng do chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch được tăng cường và những bất ổn cđa tiến trình Doha đối với nền thương mại thế giới. Là hai nước đứng đầu Nam Mỹ và Bắc Mỹ, Brazil và Mỹ là đồng chủ toạ vũng đàm phỏn cuối cựng. Cú nhiỊu quan điĨm cho rằng một FTAA chỉ có hiƯu lực nếu như hai nước này đạt được thoả thuận chung. Nhưng cỏc sự kiện ở Cancun, Hongkong, và hội nghị TNC vào thỏng 10/2003 tại Triniad & Tobago (ở đú Brazil nổi lờn như lÃnh đạo của nhúm G.21) càng làm tăng những bất đồng ngày càng gia tăng giữa Mỹ và Brazil cả về nội dung và cấu trỳc cđa FTAẠ Hai nước bất đồng với nhau vỊ cỏch giải quyết vấn đề thuế nụng nghiệp và trợ cấp nụng nghiệp, cỏc biện phỏp bảo hộ thương mại, và hàng loạt cỏc vấn đề về tiếp cận phi thị trường. Nhằm trỏnh bế tắc, Brazil đà đề xuất đàm phỏn một FTAA lite (giải quyết vấn đề tiếp cận thị trường), nhưng Mỹ đà khăng khăng đưa ra một kế hoạch hội nhập toàn diện; nếu khụng, đại diện thương mại Mỹ doạ sẽ đàm phỏn cỏc hiệp định thương mại tự do song phương với tất cả cỏc nước Tõy bỏn cầu để đặt ỏp lực với Brazil. Cũn về phớa Brazil, họ đà cho thấy một ưu tiờn đối với việc mở rộng MERCOSUR thành một hiệp định mậu dịch tự do Nam Mỹ

trước khi hoàn thành FTA Và trờn thực tế, năm 2006 MERCOSUR đà kết nạp thờm Venezuela, nõng tổng số thành viờn lờn 5 nước.

Từ lâu Brazil mn Mỹ gỡ bỏ hƯ thống trợ giỏ và hàng rào thương mại đặc biệt trong lĩnh vực nụng nghiệp và chấm dứt dần dần việc sử dụng quyền bán phá giá cđa họ. Trong khi đú, Mỹ yờu cầu Brazil mở cửa lĩnh vực dịch vụ và thị trường nhà nước cho nước ngoài cạnh tranh. Cả hai bờn đỊu mn lẩn tránh đối đầu nờn tỡm cỏch đẩy trỏch nhiệm cho vũng đàm phán Dohạ Do các bất đồng lớn giữa hai bờn, khu vực mậu dịch tự do châu Mỹ vẫn khó cho thấy bất cứ tiến triển nào và đà đi vào bế tắc trong hai năm qu

Nhiều khỏc biệt và ớt kết quả đạt được trong Hội nghị thượng đỉnh chõu Mỹ gần đõy nhất - năm 2005, cho thấy triển vọng thành lập khu vực mậu dịch tự do chõu Mỹ cũn nhiều vấn đề trở ngạ Hiện tại, cú vẻ cú hai loại “kế hoạch thay thế” cho khu vực mậu dịch FTAA: một là “Hội nhập Nam Mỹ” với Thị trường chung Nam Mỹ và Cộng đồng Andes. Thị trường chung Nam Mỹ và Nhóm Andes kết hợp phỏng theo mụ hỡnh của Liờn minh chõu Âu thông qua viƯc thiết lập nờn cộng đồng kinh tế và chớnh trị lớn thứ hai thế giới - Cộng đồng cỏc nước Nam Mỹ; hai là “Hội nhập châu Mỹ Bolivia” do Venezuela và Cuba dẫn đầu, đề xuất một mụ hỡnh hội nhập Mỹ Latinh mới thiết lập dựa trờn nền tảng thống nhất, cựng cú lợi, tụn trọng và phự hợp với nguyờn tắc của hội nhập hoàn toàn của một mụ hỡnh Boliviar. Hai kế hoạch này đà khuấy động cỏc phản ứng khỏc nhau ở Mỹ Latinh, cỏc xu hướng phát triĨn cđa chúng chắc chắn cú tỏc động đến tiến trỡnh thành lập khu vực mậu dịch tự do chõu Mỹ.

Nhưng nên chỳ ý rằng việc thành lập được một khu vực mậu dịch tự do chõu Mỹ là mục tiờu ngoại giao cđa Mỹ đối với Tõy bỏn cầu, chớnh quyền Bush sẽ không tiếc công sức để đẩy mạnh tiến trỡnh đú. Đồng thời Mỹ đà đưa Mexico vào phạm vi NAFTA và đà ký hiệp định tự do thương mại với Chile và cỏc nước Trung Mỹ, và đang xỳc tiến cỏc cuộc đàm phán với các nước khác,

vỡ thế đà đặt nền múng rừ ràng cho việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do châu Mỹ.

Bất đồng giữa Mỹ và Mỹ Latinh được thể hiện rừ qua bất đồng Mỹ - Mercosur, đặc biệt là bất cõn bằng tồn tại trong lợi ớch đàm phỏn (xem phơ lơc 3). Với các nước MERCOSUR, giải phỏp về chương trỡnh tiếp cận thị trường, biện phỏp bảo hộ nụng nghiệp, chống phỏ giỏ là những vấn đề chủ yếu cho thành cụng của hiệp định. Như được đề cập ở trờn, tiếp cận thị trường là vấn đề chớnh theo ý kiến của MERCOSUR vỡ nhiều sản phẩm cấu thành nờn hàng hoỏ xuất khẩu chịu mức thuế quan cao ở nhiều đối tỏc tiềm năng trong FTA Thực tế, những sản phẩm này cũng được hưởng mức thuế bằng 0 tại Hoa Kỳ. Cỏc sản phẩm hàng dệt may, giầy dộp, những sản phẩm xuất khẩu từ MERCOSUR chịu điều kiện bất lợi so với cỏc nước Trung Mỹ và Caribbe về mức ưu đÃi tại thị trường Hoa Kỳ. Dự thực tế là vấn đề đặc biệt nhạy cảm - hàng rào thuế quan - cú những tiến triển thực chất trong đàm phỏn FTA

Trường hợp đặc biệt đối với tiếp cận thị trường là sản phẩm nụng nghiệp, đõy là điểm khỏc biệt gõy bất đồng giữa Hoa Kỳ và MERCOSUR. Hoa Kỳ tiếp tơc duy trì chớnh sỏch hỗ trợ nụng nghiệp với trợ giỏ xuất khẩu và trợ giỏ trực tiếp cho nhà sản xuất, và điều này ảnh hưởng nhiều tới cỏc sản phẩm mà MERCOSUR cú lợi thế cạnh tranh. Dự cỏc nhà đàm phỏn Hoa Kỳ đang thảo luận về chớnh sỏch nụng nghiệp, họ sẽ chỉ làm vậy trong khuụn khổ đa phương như WTO do họ coi vấn đề này đặc biệt liờn quan tới quan hƯ với các nước phát triĨn như EU và Nhật. Vào năm 2002, Thưỵng viƯn Hoa Kỳ thụng qua luật nụng nghiệp tăng trợ giỏ. Động thỏi này là rào cản lớn với đàm phán.

Cho tới nay MERCOSUR và Mỹ chưa cú lịch trỡnh nối lại đàm phỏn định đoạt tương lai của FTA Tuy nhiờn, MERCOSUR cú thể đẩy nhanh quỏ trỡnh đàm phỏn song phương với các quốc gia trong khu vực như Canada và Mexicọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khu vực mậu dịch tự do châu mỹ tiến trình và triển vọng thành lập (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)