5. Cấu trúc của luận văn
2.3. Hình bóng ng-ời trí thức tân học qua hình t-ợng ng-ời kể chuyện
2.3.1. Ng-ời kể chuyện tình yêu
chuyện tình yêu kiểu t- sản.
Ta có thể bắt gặp tình yêu - tôn giáo trong Hồn b-ớm mơ tiên d-ới đôi mắt ng-ời kể chuyện. Khái H-ng chịu ảnh h-ởng của ng-ời mẹ luôn sùng bái Phật giáo. Tâm hồn nhạy cảm của ng-ời cũng tìm đến tôn giáo nh- nguồn an ủi trong giây phút cô đơn tr-ớc thời thế. Khái H-ng đã từng đọc cuốn Công d- tiệp kí của Vũ Ph-ơng Đề. Trong tác phẩm này, tác giả kể lại câu chuyện về vua Lê Thánh Tông đến cửa thiền và ngâm hai câu thơ:
Gió thông đ-a kệ tan niềm tục Hồn b-ớm mơ tiên lẩn sự đời
Ông đã lấy ý của hai câu thơ ấy mà đặt tên cho tác phẩm: Hồn b-ớm mơ tiên. Cho nên, ngay từ nhan đề cuốn tiểu thuyết, ng-ời đọc đã có thể đoán ra cốt truyện sẽ xoay quanh đề tài về tình yêu - tôn giáo.
Nguyên nhân của sự ‚đuổi bắt‛ tình yêu d-ới cửa thiền trong Hồn b-ớm mơ tiêncó lẽ là bởi Ngọc ngay từ đầu đã nghi ngờ chú tiểu Lan là gái giả trai. Khi cây đèn tây rọi vào mặt chú tiểu, ‚Ngọc ngắm chú lại tưởng đến bức tranh người con gái Nhật cầm chiếc đèn xếp của nhà họa sĩ Utamarô‛ [129;17]. Thật là kỳ lạ! Bởi, dù chú tiểu Lan có giống con gái đến mấy, thì khi nhìn thấy Lan trong chiếc áo tu hành, nhắc nhỏm đến sự linh thiêng, u trầm của Phật môn, chắc hẳn, Ngọc chẳng thể nào lại t-ởng đến đ-ợc sắc ngây thơ, trong trắng, hữu tình của cô gái Nhật. Nh-ng Khái H-ng lại cố ý giăng tình yêu vào chốn tu hành để làm nổi bật lên sự lựa chọn giữa tôn giáo và tình yêu của Lan. Ng-ời kể chuyện cũng đ-a đẩy ng-ời đọc hết lần này đến lần khác cùng ngờ vực với chàng trai. Ngọc chỉ mong muốn khám phá sự thật về chú tiểu xinh xắn.
Tình cảnh Ngọc và Lan giằng co nhau làm cho vạt áo Lan tuột cúc, Ngọc nhận ra Lan là gái thực sự có tính chất ‚cởi nút‛ trong tác phẩm. Bao công sức của chàng trai cuối cùng đã đ-ợc đền đáp. Trò ‘‘ú tim’’ kết thúc. Song chi tiết của Khái H-ng có cái gì rất đỗi phi lí. Lan cố giấu giếm thân
phận của mình trong suốt bao nhiêu năm, không thể vì một lúc sơ ý mà để lộ. Nh-ng tình tiết lãng mạn này cũng đã giải toả chuỗi nghi ngờ kéo dài dằng dặc, đ-a truyện đến kết thúc nhanh chóng. Hình ảnh ‚lá rụng‛ xuất hiện ở cuối truyện d-ờng nh- man mác mang âm h-ởng của tác phẩm Coppée Cả một thời xuân trẻ. Nhân vật Ngọc và Lan sống d-ới bóng bồ đề của cõi Phật, chịu chấp nhận tình yêu không cần đến bên nhau. Ng-ời kể chuyện đã ca ngợi một thứ ái tình thánh thiện, cao cả, nh-ng hoàn toàn không có thực. Nó không đủ sức kéo theo con ng-ời hành động trong thực tế, mà chỉ chứng tỏ Khái H-ng là một nhà văn lãng mạn, và hình bóng ng-ời trí thức tân học chịu ảnh h-ởng từ văn ch-ơng Pháp hiện lên hết sức rõ ràng mà thôi.
Tình yêu trong Hồn b-ớm mơ tiên (Khái H-ng) là tình yêu gắn liền với tôn giáo. Tình yêu trong tiểu thuyết Đôi bạn (Nhất Linh) chính là tình yêu gắn với phiêu l-u - những đề tài quen thuộc và -a thích của các cây bút trí thức tân học chịu ảnh h-ởng của văn ch-ơng lãng mạn châu Âu. Tình yêu ấy bắt đầu từ trong tà áo trắng thoáng qua giậu tre mà Dũng nhìn thấy khi ở nhà Lâm. Đó là Loan, nàng muốn gặp Dũng nh-ng lại ng-ợng, không dám vào. Nhà phê bình Đỗ Đức Hiểu không khỏi ám ảnh về cái sắc trắng ấy trong các tiểu thuyết của Nhất Linh. ‚Cái màu trắng ấy là chất ngọt dịu dàng, là gạch nối liền hoặc làn sóng ngầm trong các tiểu thuyết của Nhất Linh, là cái gì tinh khiết, trong sáng ám ảnh nhà văn‛ [52;4]. Nhất Linh đã không sai lầm khi sử dụng màu trắng. Trắng vốn là gam màu lạnh, nh-ng trong khiết. Nó hợp với tâm hồn trong trắng, với nét ngây thơ, nhẹ nhàng. Tà áo trắng nh- một điệp khúc ngân lên, gợi nhớ trong trí Dũng về buổi đầu yêu đ-ơng. Nó là cõi bình yên nhắc nhở anh trong tháng năm l-u lạc, là niềm day dứt khôn nguôi khi Dũng không thắng nổi chính mình, để nói lên lời th-ơng mến. Sau này, tình yêu với Loan đã trở thành đối lực mạnh mẽ mỗi khi Dũng nghĩ đến cảnh phiêu l-u, rời xa gia đình. Ng-ời kể chuyện miêu tả chuyện tình yêu của Dũng chỉ đẹp khi không nói ra. Và Dũng sở dĩ không cho Loan biết về tình cảm của mình một phần
bởi chí h-ớng thích phiêu l-u, hành động của chàng. Bởi chàng là một kẻ giang hồ, lãng tử. Chàng không muốn Loan khổ. Song một mặt, Dũng còn thấy tình yêu của chàng như ‚một ngôi sao nhỏ ở một góc trời chỉ riêng đẹp, riêng quí đối với chàng, chính vì chàng đã chọn nó và không cho ai biết. Chỉ cho một ng-ời khác biết, ng-ời đó tất ngạc nhiên không hiểu (...). Chắc chàng sẽ buồn về sự ngạc nhiên ấy và chàng sợ rồi sẽ không tin rằng ngôi sao của chàng là đẹp nữa‛ [80;82]. Quan niệm ái tình của các nhà văn t- sản lãng mạn Tự lực văn đoàn là nh- vậy. Tình yêu đẹp khi dở dang, trắc trở, hay khi vẫn còn đang nằm trong vòng bí mật. Nếu lộ phát ra rồi thì chắc sẽ không còn đẹp lung linh nữa.
Trái lại, ng-ời kể chuyện tình yêu trong Con đ-ờng sáng (Hoàng Đạo) luôn h-ớng tới tình yêu có ý nghĩa thức tỉnh. Tình yêu giữa Duy và Thơ gắn liền với những cải cách cải l-ơng mà nhà văn t- sản muốn đ-a vào trong truyện. Trong Con đ-ờng sáng, hai nhân vật chính gặp gỡ sau khi Duy trải qua thời gian truỵ lạc. Lúc Duy gặp Thơ trú m-a d-ới một gốc cây ở trên đồi, chàng thấy Thơ có vẻ đẹp ‚mộc mạc tự nhiên‛ [128;631], mang ‚hương vị mát mẻ của rau nguồn mới hái‛ [128;631], khác hẳn vẻ truỵ lạc của các cô gái giang hồ, và làm chàng ngây ngất, muốn trở về với cuộc sống thanh sạch, mang đến những ý nghĩa thức tỉnh đầu tiên ở nhân vật chính. Duy nhận ra sự vô nghĩa của cuộc đời tr-ớc kia, bắt đầu cảm thấy cái nên thơ của cuộc sống, từ khi bị thiên nhiên đồng quê thức tỉnh. Rồi vẻ đẹp của Thơ đã là nguyên cớ thứ hai thức tỉnh Duy. Đó là một thứ tình cảm lãng mạn, đánh dấu một b-ớc ngoặt trong cuộc đời của chàng trai đáng yêu và đáng giận - Kh-ơng Duy. Hình ảnh của nhân vật chính cũng là dấu ấn của cuộc đời Hoàng Đạo, dù cho những t- t-ởng cải cách mà ông đề ra trong tác phẩm mang tính chất cải l-ơng, xa rời thực tế.
Trần Tiêu không giống nh- Nhất Linh hay Khái H-ng, Hoàng Đạo ca ngợi thứ ái tình mơ mộng, ngỡ nh- không có trong đời. Mối tình của Mít và Tửu, Cúc và Chắt trong Con trâu là thứ tình cảm thôn quê, mộc mạc, giản dị, và chân
thành. Tình yêu chân quê cũng là những khám phá mới mẻ của các nhà văn t- sản lãng mạn so với các tác phẩm tr-ớc năm 1930. Hình ảnh Mít, Tửu tát n-ớc vào ruộng lúa chống hạn, nhìn nhau âu yếm quả thực gợi đến cho ng-ời sự e ấp, nồng cháy trong lòng đôi lứa. ‚Mít hồi hộp quá, díu cả b-ớc, mấy đầu ngón tay bấu mạnh những sợi dây thừng cuộn trong đáy gầu. Tửu nói luôn miệng để cố dẹp yên lửa tình nó chỉ chực bùng cháy trong lòng‛ [130;664]. Chủ đề của Con trâu gợi lên số phận của những ng-ời dân quê vì hủ tục, lệ làng mà điêu đứng, tha hoá. Song ng-ời kể chuyện thỉnh thoảng lại điểm xuyết vào trong tác phẩm các chi tiết tình ái, khiến cho Con trâu không trở nên khô khan, mà ắp đầy sắc lãng mạn. Mít và Tửu dù yêu nhau mà vẫn giữ đ-ợc sự chừng mực, không vồ vập, tự do nh- những mối tình khác trong tiểu thuyết. Đó là vì Trần Tiêu muốn níu giữ lại hình ảnh đẹp của họ trong lòng ng-ời đọc.
Vậy mà có lúc, ng-ời kể chuyện, đối ng-ợc lại với mối tình của Tửu và Mít, dựng lên hình ảnh Cúc đầy táo bạo, tinh nghịch, không ngại bày tỏ tình cảm với ng-ời yêu. Cúc cố tình khêu gợi Chắt, giả vờ bị ngã, ôm lấy Chắt. Rồi Cúc ‚lửa tình bồng bột, đánh liều định nắm chặt lấy cánh tay Chắt hạ mình xuống, van nài Chắt lấy một chút tình yêu. Nh-ng ch-a kịp thì Chắt đã vội chào và trở gót đi thẳng‛ [130;656]. Chắt quả là chàng trai vô tâm, với một cô gái đang áp mãi vào ng-ời mình, mà lại không thấy có chút cảm giác gì, khiến cho Cúc càng thêm buồn bã. Nếu nh- tình yêu của Mít và Tửu là tình yêu đ-ợc đền đáp lại, thì của Cúc đối với Chắt mãi mãi là tình yêu đơn ph-ơng đầy lãng mạn. Các chi tiết diễm tình trong tiểu thuyết của Trần Tiêu có tác dụng làm cho mạch truyện giãn ra, tr-ớc khi b-ớc vào giai đoạn hồi hộp, căng thẳng.
Các nhân vật trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chẳng qua chỉ là sự phân thân của nhà văn, bày tỏ quan điểm về tôn giáo, cải cách... Các quan điểm ấy, có quan điểm đúng đắn, có quan điểm đôi chút sai lầm, nh-ng sự xen kẽ với tình yêu đã tạo nên những câu chuyện tình đẹp đẽ, lãng mạn, làm ng-ời đọc biết bao đời nay say mê.