Thái độ đối với cuộc sống, quê h-ơng, đất n-ớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người kể chuyện trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 42 - 45)

5. Cấu trúc của luận văn

2.2. Thái độ chủ quan của ng-ời kể chuyện

2.2.4. Thái độ đối với cuộc sống, quê h-ơng, đất n-ớc

Sự nên thơ của hình ảnh thiên nhiên qua con mắt ng-ời kể chuyện chủ yếu gắn liền với cuộc sống bình dân ở đồng quê, nơi cách xa với chốn thị thành phồn hoa đô hội. Ng-ời kể chuyện không thấy đ-ợc đằng sau nếp nhà tranh thơ mộng, đồng lúa xanh rì là cả cuộc sống cơ cực khốn khó của những con ng-ời cơm không đủ ăn, nghèo xơ xác.

D-ới đôi mắt ng-ời kể chuyện, cảnh nông thôn trong Con đ-ờng sáng

(Hoàng Đạo) là nơi mà Kh-ơng Duy đi xa đã lâu, nay mới trở về. Sự trở về với làng quê cũng là sự trở về với tâm hồn trong sạch, giản dị của chàng. Khung cảnh thôn dã trong mắt Duy khác hẳn với ấn t-ợng về cảnh đời truỵ lạc chán ngán mà chàng đang muốn lánh xa. Nó t-ơi đẹp đến lạ lùng. Lần đầu tiên, đứng tr-ớc cảnh đồng lúa, chàng mới tìm đ-ợc cái vui mình đang sống. ‚Một cơn gió heo may đ-a qua, thoảng mùi lúa chín thơm nh- cốm; cát ở đ-ờng bay lên thành một làn trắng mờ rồi là là quyện lấy các cây lúa (...). ánh sáng, lúa chín, gió lạnh và thơm...‛ [128;581]. Đây nữa, cảnh đồng lúa mờ ảo trong ánh trăng. ‚Cánh đồng im lặng d-ới bóng trăng; những bông lúa nặng s-ơng ở gần lóng lánh một thứ ánh sáng lạnh; ngoài xa, s-ơng mù màu trắng đục êm toả mãi đến tận chân trời‛ [128;608]. Hoàng Đạo đang làm thơ trên những cánh đồng thôn dã. Khung cảnh làng quê giản dị nh- mới bắt đầu đ-ợc khám phá ra trong đôi mắt của chàng trai từng một lần lầm lạc. Nên nó xinh t-ơi, sống động lạ lùng! Đi vào lớp văn xuôi lãng mạn, bao giờ không gian cũng đẹp hơn so với thực tại. Nh-ng rất nhanh chóng, ng-ời kể chuyện đã để cho Kh-ơng Duy nhận ra đó chỉ là lớp sơn đẹp đẽ phủ lên những mái nhà tranh rách nát, những lũ con nghèo đói, nheo nhóc. Và thái độ đối với vùng quê kia chỉ là những ấn t-ợng chủ quan, bề ngoài mà thôi.

Mỗi nhân vật lãng mạn đều t-ởng đến một quê h-ơng riêng của mình. Với Tr-ờng, trong Ngày mới (Thạch Lam), ấy là cảnh nhà bà Nhì - ng-ời đàn bà hiền hậu, thân mến với chàng lúc nhỏ. ‚Tr-ờng mở cửa b-ớc ra, đứng d-ới giàn hoa. Không khí ban đêm thoang thoảng mùi thơm của các bông hoa, mùi hoa mộc hoà lẫn với mùi thơm mát của hoa lí, mùi hắc của cỏ -ớt s-ơng. Qua hàng rào, Tr-ờng thấy dòng sông Tiên lấp lánh ánh trăng, và vẫn nghe tiếng róc rách khe khẽ của n-ớc đập vào bờ‛ [130;427]. Không gian đầy màu sắc, âm thanh và cả h-ơng thơm nữa. Thạch Lam để ý đến cả sắc thái khác nhau của từng mùi h-ơng. Ng-ời kể chuyện nhận thấy hoa lí có mùi thơm mát, còn cỏ nhoà trong hơi s-ơng lại có mùi h-ơng hăng hắc. Nếu không phải là con ng-ời yêu thiên nhiên đồng quê

da diết, không có một tâm hồn lãng mạn, tinh tế, nhà văn đã chẳng thể nào sáng tạo nên đ-ợc cảnh v-ờn nhà nên thơ và lung linh đến vậy. Cách nhìn cuộc sống, quê h-ơng của các cây bút lãng mạn luôn chỉ cho thấy phần đẹp đẽ của bề nổi cuộc đời. Bởi càng đi sâu vào bên trong, họ luôn cảm thấy chán nản, thất vọng và tan vỡ giấc mộng đẹp.

Hình ảnh cuộc sống đ-ợc ng-ời kể chuyện cảm nhận chủ yếu cũng bằng cảm giác của các nhân vật. Thiên nhiên, đất n-ớc hiện lên qua thế giới mùi h-ơng (mùi h-ơng hoa khế, mùi lúa chín, mùi hoa mộc…). Thạch Lam xuất hiện trên văn đàn với t- cách là một văn sĩ của những cảm giác mong manh, tinh tế, mơ hồ ở con ng-ời và tạo vật. Đến với cuốn tiểu thuyết duy nhất của ông, ta thấy Thạch Lam đầy tâm đắc khi miêu tả mối tình của Tr-ờng và Trinh. Khi nhìn thấy Trinh e thẹn nơi v-ờn nhà, Tr-ờng cũng ng-ợng ngịu vịn một cành cây xuống, ‚hai người đứng yên nh- trong giấc mộng, hơi thở hoà nhịp với nhau, với mùi thơm kín đáo và dịu dàng của bông hoa mộc lấm tấm trong cành lá‛ [130;423]. Cảnh vật và con ng-ời giao hoà, t-ơng hợp với nhau. Trạng thái đứng yên của đôi lứa nói lên bao điều. Thạch Lam đã sáng tạo nên mối tình nơi góc quê, không táo bạo, nồng nhiệt, gay gắt, mà kín đáo, e thẹn, chừng mực. Chi tiết Tr-ờng ng-ợng ngịu vịn một cành cây xuống khiến cho nhân vật bỗng trở nên đáng yêu, trữ tình trong mắt độc giả. Hình ảnh về h-ơng hoa mộc - một mùi h-ơng giản dị của quê h-ơng, đất n-ớc - lấm tấm trên cành tạo điều kiện cho nhà văn vẽ nên rung động của đất trời muốn vén vun cho tình yêu đôi lứa. Tình yêu ấy sau này sẽ có tác dụng lôi kéo Tr-ờng trở về sau những cuộc cãi vã, giận dỗi nhau trong cảnh nghèo. Bởi vì, ‚Trường thấy mình sung s-ớng và đầy đủ vì tình yêu và tên ng-ời thiếu nữ mỗi lần nhắc đến, lại làm cho chàng cảm động như một sự gì sáng láng và trong sạch vô cùng‛ [130;428].

Thiên nhiên, đất n-ớc hiện lên qua cảm nhận chủ quan của nhân vật đã xuất hiện không chỉ từ giây phút Tr-ờng gặp Trinh, mà từ ngay tr-ớc đó, khi ng-ời kể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người kể chuyện trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)