Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và vấn đề phỏt huy nguồn lực con

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát huy nguồn lực con người ở tỉnh hà tây thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 26 - 32)

1.2. Vấn đề phỏt huy nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ,

1.2.1. Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và vấn đề phỏt huy nguồn lực con

con người núi chung

Hiện nay nước ta đang tiến hành cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Đõy là một bước đi tất yếu trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi quốc gia, dõn tộc nhằm vươn tới văn minh hiện đạị Chớnh vỡ vậy ngay từ những năm 1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam đó đề ra đường lối cụng nghiệp hoỏ và coi cụng nghiệp hoỏ là nhiệm vụ trung tõm xuyờn suốt cả thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nước tạ Từ đú đến nay đó trải qua cỏc kỳ Đại hội, Đảng ta đều khụng ngừng phỏt triển, nõng cao nhận thức và cụ thể hoỏ đường lối cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Đối với đất nước ta, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là một quỏ trỡnh biến đổi căn bản, toàn diện cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và

quản lý kinh tế, xó hội từ sử dụng sức lao động thủ cụng là chớnh sang sử

dụng một cỏch phổ biến sức lao động với cụng nghệ, phương tiện và phương phỏp tiờn tiến, hiện đại tạo ra lao động năng suất cao [33, tr.511]. Đặc điểm chung nhất và quyết định nhất của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là sự thay thế kỹ thuật thủ cụng bằng mỏy múc trờn quy mụ toàn bộ nền kinh tế quốc dõn: đẩy mạnh sự phõn cụng xó hội và sản xuất hàng hoỏ, tạo ra bước ngoặt trong việc nõng cao năng xuất lao động xó hội, biến đổi một xó hội nụng nghiệp lạc hậu thành một xó hội cụng nghiệp tiờn tiến.

Những thế kỷ trước đõy, quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ ở một số quốc gia chủ yếu là chuyển cỏc hỡnh thức lao động thủ cụng sang hỡnh thức lao động gắn với mỏy múc, từ sản xuất nụng nghiệp sang sản xuất cụng nghiệp. Tuy nhiờn, trong giai đoạn hiện nay, cụng nghiệp hoỏ thường đi liền với hiện đại hoỏ. Cụng nghiệp hoỏ cũn bao hàm nghĩa hiện đại hoỏ, nghĩa là khụng chỉ chỳ trọng tới mục tiờu xõy dựng nền kinh tế dựa vào cụng nghiệp mỏy múc, kỹ thuật tiờn tiến mà cũn chủ yếu hướng tới nền kinh tế trớ tuệ, kinh tế tri thức. Đặc biệt, đối với một số quốc gia như Việt Nam với điểm xuất phỏt thấp về kinh tế lại đặt trong bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế thỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ lại cần phải chỳ ý tới yếu tố vốn nhõn lực và cỏc vấn đề xó hộị Do đú, thực chất của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước ta hiện nay là quỏ trỡnh phỏt triển từ trỡnh độ thấp lờn trỡnh độ cao của toàn xó hội với ba yếu tố quan trọng nhất là: văn hoỏ (văn hoỏ ở đõy hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm: bản sắc dõn tộc, lịch sử dựng nước và phỏt triển đất nước; hệ thống cỏc phong tục tập quỏn; truyền thống văn hoỏ của địa phương; truyền thống hoạt động sản xuất và kinh doanh…); mụi trường cho sự phỏt triển (bao gồm: niềm tin của nhõn dõn, trỡnh độ dõn trớ, hệ thống cấu trỳc hạ tầng xó hội, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế) và yếu tố tri thức (bao gồm: chất lượng đội ngũ những người lao động trớ úc, sỏng tạo trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội, cơ sở vật chất về kho tàng tri thức, thụng tin khoa

học và cụng nghệ, hiệu quả lao động sỏng tạo đối với sự phỏt triển kinh tế - xó

hội). Để phỏt huy ba yếu tố cơ bản trờn nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ phỏt triển cần phải biết phỏt huy mọi nguồn lực trong đú cú nguồn lực về con ngườị

Trong tiếng Việt, thuật ngữ “phỏt huy” được hiểu là “làm cho cỏi tốt, cỏi hay toả tỏc dụng và tiếp tục nảy nở thờm” [57, tr.768]. Như vậy, trong thực tế cú rất nhiều đối tượng cú khả năng phỏt huy (trong tất cả cỏc lĩnh vực của tự nhiờn, xó hội và tư duy). Cho dự ở đối tượng nào thỡ chủ thể phỏt huy vẫn là con người, từ đú cú thể coi phỏt huy nguồn lực con người là một hỡnh thức phỏt huy đặc biệt. Dưới gúc độ triết học, phỏt huy nguồn lực con người được hiểu là quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng và làm tăng nguồn lực con người về thể lực, trớ lực, phẩm chất đạo đức; là quỏ trỡnh khai thỏc cú hiệu quả những yếu tố đú trong lao động, học tập, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc. Từ đú cú thể thấy nội dung phỏt huy nguồn lực về con người thường rất rộng. Liờn quan đến việc xõy dựng và phỏt triển nền sản xuất xó hội thỡ vấn đề phỏt huy nguồn lực về người thường liờn quan đến mối quan hệ giữa Nhà nước với vai trũ tổ chức và quản lý đối với toàn bộ đội ngũ nguồn nhõn lực với tư cỏch là bộ phận quan trọng nhất của mỗi một hệ thống sản xuất trong những giai đoạn lịch sử nhất định.

Phỏt huy nguồn lực con người vừa xuất phỏt từ yờu cầu khỏch quan trước hết là đũi hỏi của chớnh bản thõn con người và đời sống cộng đồng xó hộị Đồng thời nú cũn cú mặt chủ quan từ vai trũ của chủ thể quản lý rừ nhất là nhà nước thụng qua cỏc cơ chế, chớnh sỏch, luật phỏp tạo điều kiện cho nguồn lực con người phỏt triển.

Cũng cần lưu ý khi so sỏnh khỏi niệm phỏt huy nguồn lực con người với khỏi niệm phỏt huy nhõn tố con ngườị Khỏi niệm “nhõn tố con người” và “nguồn lực con người” cú cựng một nghĩa như nhau khi đặt trong mối quan hệ với nhõn tố khỏc, nguồn lực khỏc – nguồn lực vật chất ở chỗ chỳng đều

biểu hiện những đặc trưng, thuộc tớnh cơ bản của con người như: là nhõn tố

hoạt động, sống, khả năng tỏi sinh và tiềm năng vụ tận của trớ tuệ, tinh thần con ngườị Do đú phỏt huy nhõn tố con người cú thể hiểu như là phỏt huy nguồn lực con người, khi con người trở thành một điều kiện, một tiềm năng cần phỏt huy để tạo ra động lực phỏt triển của một xó hộị Nhõn tố con người phải trở thành nguồn nhõn lực, nguồn lực sinh cỏc nguồn lực khỏc

Núi đến phỏt huy nguồn lực con người là chỉ ra cỏc nguyờn nhõn, điều kiện, mụi trường, giải phỏp cho con người trong cỏc hoạt động cải tạo tự nhiờn và xó hội cú hiệu quả. Mọi chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta đều hướng tới việc tạo ra một mụi trường xó hội nhằm kớch thớch con người hoạt động sỏng tạo và thỏa món nhu cầu hợp lý của con ngườị Thực chất của quỏ trỡnh này là phỏt hiện, sử dụng những tiềm năng sỏng tạo của con người như thể lực, năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn, những truyền thống tốt đẹp.

Như vậy, thực chất của phỏt huy nguồn lực con người là hướng vào mỗi cỏ nhõn, đề cao tớnh độc lập tự chủ, đoàn kết, sỏng tạo, đặt con người vào đỳng vị trớ của nú để con người cú cơ hội bộc lộ mỡnh ở nhiều vị trớ khỏc nhau, để nhận được sự cống hiến tối đạ

Phỏt huy nguồn lực con người phải biểu hiện ra ở chất lượng cao của nguồn lực. Sức mạnh của con người Việt Nam phải thể hiện thành sức mạnh của đội ngũ nhõn lực, trong đú cú bộ phận nhõn tài, trờn nền sức mạnh dõn trớ với cốt lừi là nhõn cỏch, nhõn phẩm đậm đà bản sắc dõn tộc. Nõng cao chất lượng nhõn tố con người thụng qua giỏo dục - đào tạo để tạo nờn những con người phỏt triển cao về trớ tụờ, cường trỏng về thể chất, phong phỳ về tinh thần, trong sỏng về đạo đức là động lực để xõy dựng xó hội mớị

Núi đến nguồn lực con người là núi đến vai trũ chủ thể của một quỏ trỡnh cải biến xó hội với những tiềm năng về phẩm chất và năng lực, cú thể

coi đõy là động lực nội sinh quyết định sự phỏt triển của nền kinh tế xó hội

của mỗi quốc giạ Nhưng bản thõn những đặc trưng, thuộc tớnh của nhõn tố con người tự nú chưa đem lại sự biến đổi tớch cực, đỳng quy luật, cú hiệu quả. Vỡ vậy, vấn đề là phải làm thế nào để biến nú thành động lực. Phỏt huy nguồn lực con người là một quỏ trỡnh chuyển húa khụng ngừng giữa khỏch quan và chủ quan. Nú thể hiện ở chỗ: một mặt bản thõn hoạt động của nhõn tố con người là một nhõn tố chủ quan, mặt khỏc nú xuất phỏt từ yờu cầu khỏch quan và là sự thể hiện trờn thực tế tớnh quy luật khỏch quan.

Như vậy, phỏt huy nguồn lực con người là một quỏ trỡnh bao gồm hai mặt: một mặt vừa tớch cực xõy dựng nguồn lực con người về số lượng hợp lý, song mặt khỏc lại phải sử dụng, khai thỏc nguồn lực đú sao cho hợp lý phự hợp với từng mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của quốc gia hay vựng lónh thổ. Núi cỏch khỏc đú vừa là quỏ trỡnh tớch cực húa nguồn lực con người vừa là quỏ trỡnh nõng cao chất lượng nguồn lực.

Tớch cực húa nguồn lực con người là quỏ trỡnh phỏt hiện, bồi dưỡng, kớch thớch phỏt triển đồng thời phỏt huy và sử dụng cú hiệu quả tớnh tớch cực, tự giỏc, sỏng tạo của con người, tạo động lực để con người phỏt triển xó hộị

Nõng cao chất lượng nguồn lực con người là hướng vào gia tăng cỏc giỏ trị về phẩm chất xó hội: lý tưởng chớnh trị, đạo đức, niềm tin…những năng lực tổ chức, quản lý, nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Nếu quỏ trỡnh tớch cực húa con người nhằm hiện thực húa tiềm năng của chủ thể, tạo nờn động lực phỏt triển thỡ nõng cao chất lượng nguồn lực con người thụng qua giỏo dục - đào tạo nhằm tạo tiềm năng, chuẩn bị con người cho sự phỏt triển xó hội, nhằm xõy dựng con người và thế hệ thiết tha gắn với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội cú đạo đức trong sỏng, cú ý chớ kiờn cường xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc… là những người kế thừa xõy dựng chủ nghĩa xó hội vừa “hồng” vừa “chuyờn”.

Thực chất của vấn đề phỏt huy nguồn lực con người là phải tỡm ra được

những động lực của con người thỳc đẩy họ hành động trờn thực tế đưa đến những biến đổi lịch sử. Vậy khỏi niệm động lực theo nghĩa: con người với tớnh cỏch là động lực của sự phỏt triển là như thế nàỏ Cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau về động lực con ngườị Cú thể phõn ra thành hai xu hướng: Xu hướng thứ nhất, nghiờn cứu động lực của con người ở một loạt hiện tượng: hoàn cảnh kinh tế, hoàn cảnh xó hội, sự phõn cụng lao động, sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, giai cấp và đấu tranh giai cấp, cỏch mạng xó hội, sự phỏt triển khoa học kỹ thuật, văn húa… Xu hướng thứ hai, coi nhu cầu, lợi ớch… là những động lực của con người cụ thể. Hoặc cú thể xuất phỏt từ hai lĩnh vực cơ bản: lĩnh vực vật chất gồm vai trũ của cỏc nhõn tố kinh tế: sản xuất, phõn phối, nhu cầu, lợi ớch vật chất, kỹ thuật, chuyờn mụn… Lĩnh vực tinh thần: lý tưởng, niềm tin, cụng bằng, dõn chủ… đều cú tỏc động ảnh hưởng tới con người trở thành động lực phỏt triển xó hộị Muốn hiểu được một cỏch khoa học về vấn đề này, rừ ràng phải nắm vững phương phỏp biện chứng mỏcxớt: mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; giữa khỏch quan và chủ quan; giữa cỏi chung và cỏi riờng. Giống như C.Mỏc viết về mõu thuẫn của cụng thức chung trong sự chuyển húa tiền thành tư bản: “vậy là tư bản khụng thể xuất hiện từ lưu thụng và cũng khụng thể xuất hiện bờn ngoài lưu thụng. Nú phải xuất hiện trong lưu thụng và đồng thời khụng phải trong lưu thụng” [40, tr.249]. Vận dụng tư tưởng đú cú thể núi, những nhõn tố làm cho con người trở thành động lực của lịch sử khụng thể xuất hiện ở bờn ngoài con người và cũng khụng thể chỉ xuất hiện từ con ngườị Xột trong lịch sử, mỗi cỏ nhõn hành động theo những nhu cầu, lợi ớch riờng của mỡnh qua đú gúp phần thỳc đẩy xó hội phỏt triển. Nhưng hoạt động của mỗi cỏ nhõn theo đuổi những mụch đớch của mỡnh chỉ cú thể thực hiện được, dựa trờn những điều kiện khỏch quan của xó hộị Như vậy vai trũ của cỏi chung, cỏi xó hội và cỏi riờng, cỏ nhõn đều quan trọng

như nhau, khụng cú cỏi này thỡ khụng cú cỏi kiạ Giải quyết mõu thuẫn giữa

chỳng mới là bản chất động lực của con ngườị trong đú cỏi chung sẽ được ưu tiờn hơn vỡ nú phản ỏnh cỏi bản chất, quy luật của sự vận động lịch sử.

Túm lại, núi con người là động lực của lịch sử phải xuất phỏt từ lý luận nhõn tố khỏch quan. Mõu thuẫn giữa con người - nhõn tố chủ quan và hoàn cảnh - nhõn tố khỏch quan, vừa là nguồn gốc vừa là động lực của con người với tư cỏch là chủ thể lịch sử. Quỏ trỡnh đấu tranh giải quyết mõu thuẫn chớnh là động lực của con người với tư cỏch là chủ thể lịch sử. Cỏc động lực của con người cú nguồn gốc phỏt sinh từ cỏc mõu thuẫn đú. Quỏ trỡnh đấu tranh giải quyết mõu thuẫn chớnh là động lực của con người, được thể hiện thụng qua mặt hoạt động. Vấn đề quan trọng, chớnh là làm rừ thờm sự tham gia, với những mức độ khỏc nhau của cỏc mặt đối lập đú như thế nào, cơ chế giải quyết cỏc mặt đối lập, sự xất hiện cỏc mặt đối lập mới trong quỏ trỡnh vận động của mõu thuẫn mà mõu thuẫn này mang tớnh chất đặc thự của quy luật mõu thuẫn vận động trong xó hộị Mỗi giai đoạn lịch sử khỏc nhau thỡ cú mõu thuẫn khỏc nhaụ Trong sự vận động của mõu thuẫn, vai trũ của cỏc mặt đối lập cũng khụng ngang bằng nhau và cỏch thức giải quyết chỳng cũng khỏc nhaụ Tớnh chất phức tạp, phong phỳ này là do tớnh chất phức tạp của xó hội cũng như hoạt động của bản thõn con người quyết định. Mặt khỏc, với tư cỏch là chủ thể của lịch sử, con người bằng hoạt động thực tiễn mà hiện thực húa cỏc phẩm chất, năng lực của mỡnh. Quỏ trỡnh giải quyết mõu thuẫn, với ý nghĩa là động lực của con người là quỏ trỡnh vận động theo quy luật. Do đú, khi nghiờn cứu cỏc động lực phải phỏt hiện cỏc nhõn tố, mối quan hệ, thuộc tớnh với tư cỏch là tớnh quy luật tạo nờn động lực hoạt động của con ngườị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát huy nguồn lực con người ở tỉnh hà tây thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)