Những yờu cầu đặt ra đối với việc phỏt huy nguồn lực con ngườ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát huy nguồn lực con người ở tỉnh hà tây thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 32 - 41)

1.2. Vấn đề phỏt huy nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ,

1.2.2. Những yờu cầu đặt ra đối với việc phỏt huy nguồn lực con ngườ

Hiện nay nước ta đang tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất

nước. Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa tự bản thõn nú đặt ra những đũi hỏi khỏch quan về số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn lực con người với những năng lực và phẩm chất cần thiết thớch ứng với sự phỏt triển kinh tế - xó hộị

Núi tới nguồn lực con người là núi tới mặt số lượng và chất lượng của nú. Số lượng nguồn lực con người là lực lượng lao động và khả năng cung cấp lực lượng lao động cho sự phỏt triển kinh tế - xó hộị Số lượng nguồn lực con người đúng vai trũ quyết định đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hộị Nếu số lượng nguồn lực con người khụng tương xứng với sự phỏt triển thỡ đều ảnh hưởng tới quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húạ

Yếu tố quan trọng nhất trong nguồn lực con người là chất lượng nguồn nhõn lực. Núi đến chất lượng nguồn nhõn lực là núi tới hàm lượng trớ tuệ, trong đú bao gồm trỡnh độ tay nghề, phẩm chất tốt đẹp của người cụng dõn, thể lực cường trỏng, tõm hồn trong sỏng, biết cảm nhận cỏi đẹp, cú văn húa lao động cụng nghiệp… Trong cỏc yếu tố đú, yếu tố trớ tuệ là yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhõn lực. Lỳc sinh thời Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng núi: một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếụ

Trong những thập niờn cuối thế kỷ XX, thắng lợi của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật đó mở ra cho con người nhiều nhận thức, khỏi niệm mới, nhiều cơ hội và cũng nhiều thử thỏch mớị Đảng ta cú ý thức sõu sắc về vai trũ của tri thức, của nguồn nhõn lực chất lượng caọ Tư tưởng “con người trờn hết”, “con người quyết định” được Đảng coi trọng từ lõu, Đảng chủ trương xõy dựng phỏt triển con người Việt Nam toàn diện cú đủ năng lực, phẩm chất, trớ tuệ “vừa hồng, vừa chuyờn” để lấy nú làm động lực, làm nguồn năng lực nội sinh, xõy dựng xó hội ta thành một xó hội cụng bằng, nhõn ỏi ngày càng tiến bộ. Mọi chủ trương, chớnh sỏch của Đảng ta đều chỳ trọng đến việc chăm

lo bồi dưỡng phỏt huy nhõn tố con ngườị Trong văn kiện đại hội lần thứ VII

của Đảng cú viết: “Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giỏo dục, đào tạo, khoa học, cụng nghệ, coi đú là quốc sỏch hàng đầu để phỏt huy nhõn tố con người – động lực trực tiếp của sự phỏt triển” [16, tr.121]. Đến Hội nghị Trung ương lần thứ 4 khúa VII, Đảng ta lại nhấn mạnh: “Con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phỳc con người là mục tiờu phấn đấu cao nhất của chế độ ta… Chỳng ta cần tỡm hiểu sõu sắc những giỏ trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhõn tố con người, chủ thể của mọi sỏng tạo, mọi nguồn gốc của cải vật chất và văn húa, mọi nền văn minh của cỏc quốc gia, phải xuất phỏt từ tinh thần nhõn văn sõu sắc nhằm phỏt triển con người toàn diện, xõy dựng một xó hội cụng bằng, nhõn ỏi thiết lập quan hệ thật sự tốt đẹp và tiến bộ giữa con người và con người trong sản xuất và trong đời sống” [16, tr.5]. Tất cả điều đú, xột đến cựng là vỡ cuộc sống hạnh phỳc của nhõn dõn mà Đảng ta luụn quan tõm, là sự thể hiện tư tưởng nhõn văn Hồ Chớ Minh trong thực tiễn cuộc sống.

Khi cụng cuộc đổi mới đất nước đang đi dần vào chiều sõu và phải giải quyết những nhiệm vụ hết sức to lớn và phức tạp thỡ Đảng ta chủ trương bằng mọi giỏ phải “khơi dậy trong nhõn dõn lũng yờu nước, ý chớ quật cường, phỏt huy tài trớ của người Việt Nam, quyết tõm đưa nước nhà ra khỏi nghốo nàn và lạc hậu bằng khoa học và cụng nghệ” [17, tr.107]. Tiếp tục một cỏch nhất quỏn tư tưởng chiến lược con người của thời kỳ đổi mới, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: “xó hội ta là xó hội vỡ con người và coi con người luụn luụn giữ vị trớ trung tõm của phỏt triển kinh tế, văn húa và xó hội”. Con người, trước hết là tiềm năng và sức mạnh trớ tuệ, tinh thần, đạo đức là nhõn tố quyết định và là vốn quý nhất của chỳng ta trờn con đường xõy dựng chủ nghĩa xó hộị Chớnh vỡ vậy đại hội IX chủ trương: “Phỏt huy nguồn lực trớ tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam; coi phỏt triển giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp

cụng nghiệp húa, hiện đại húạ” [21, tr.91]. Thực tiễn của quỏ trỡnh cỏch mạng

Việt Nam cũng chứng tỏ rằng trong những thời điểm lịch sử hiểm nghốo, trong những tỡnh thế hết sức khú khăn, con người Việt Nam đều rất sỏng tạo, năng động và luụn tỡm ra những đường hướng đi lờn làm kinh ngạc cả bạn bố quốc tế. Lịch sử đó chứng minh: thời kỳ nào cỏch mạng biết phỏt huy nguồn lực con người, tạo mọi điều kiện cho hoạt động sỏng tạo của con người thỡ con người Việt Nam luụn biết chuyển bại thành thắng, chuyển từ tỡnh thế khú khăn thành lợi thế phỏt triển mới trong đú con người là động lực trung tõm.

Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Để thực hiện thắng lợi và thành cụng của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đũi hỏi cần phải thực hiện nhiều giải phỏp mang tớnh cỏch mạng so với những giai đoạn trước đõỵ Một trong những giải phỏp đú là xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế của đất nước theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩạ Chớnh những giải phỏp và bước đi mới của nền kinh tế đó tỏc động sõu sắc đến quan niệm và giải phỏp phỏt huy nguồn lực con ngườiViệt Nam trong thời kỳ mớị

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sự phỏt triển nguồn lực con người phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế xó hộị Chỳng ta phỏt triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường cho nờn nguồn lực con người của nước ta cũng khụng trỏnh khỏi những tỏc động cả từ phớa tớch cực lẫn tiờu cực của cơ chế thị trường. Trong cơ chế thị trường, cỏc chủ thể kinh tế cú thể xuất phỏt từ nhu cầu lợi ớch của bản thõn mà kinh doanh. Những nguyờn tắc thị trường buộc họ phải trung thực trong kinh doanh, phải tụn trọng đối tỏc, phải giữ chữ tớn… đồng thời họ phải tuõn thủ những nguyờn tắc thị trường. Hành vi của họ vừa chịu sự chế ước của phỏp luật, vừa chịu sự chế ước của quy luật kinh tế. Nếu chỉ dừng lại ở những tớnh quy định của sự chế ước này thỡ hành vi kinh tế hoàn toàn chỉ là hành vi kinh tế, nú chưa mang tớnh đạo đức. Nhưng một khi

sự tuõn thủ những nguyờn tắc thị trường đó vượt quỏ giới hạn cưỡng chế của ý

chớ, của lũng hỏm lợi thuần tuý thỡ khi đú hành vi kinh tế khụng thuần tuý là hành vi kinh tế nữa, nú đó được điều tiết bởi nhu cầu, tỡnh cảm, quan niệm, chuẩn mực đạo đức… trong trường hợp này là đạo đức kinh doanh. Cú thể nhỡn nhận tỏc động tớch cực của cơ chế thị trường theo những khớa cạnh sau:

Thứ nhất, khi đó cú thúi quen tuõn thủ cỏc nguyờn tắc, cỏc chuẩn mực trong hoạt động kinh tế, con người cũng cú xu thế mở rộng cỏc nguyờn tắc, cỏc chuẩn mực ấy sang cỏc hoạt động sống ngoài kinh tế. Núi cỏch khỏc, một nền kinh tế thị trường trưởng thành bao giờ cũng đũi hỏi cỏc chủ thể kinh tế giữ chữ tớn, trung thực trong kinh doanh, tụn trọng đối tỏc, giỳp đỡ lẫn nhau… Những nguyờn tắc, những chuẩn mực đú khi được mở rộng sang cỏc lĩnh vực ngoài kinh tế sẽ gúp phần làm cho đạo đức xó hội phỏt triển.

Thứ hai, kinh tế thị trường phỏt triển sẽ hỡnh thành nhiều hỡnh thức hoạt động nghề nghiệp, làm cho nhiều hoạt động trở thành hoạt động nghề nghiệp. Hoạt động nghề nghiệp là hoạt động chủ yếu, là phương thức kiếm sống chủ yếu của con ngườị Hoạt động nghề nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường cũng bị chi phối bởi cỏc quy luật của kinh tế thị trường. Sự chi phối ấy được thể hiện nổi bật và đặc thự ở đũi hỏi về tớnh hiệu quả, hiệu suất của hoạt động nhằm gia tăng thu nhập cho con ngườị Trong cỏc hoạt động ngoài kinh tế, con người phải giải quyết quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa thu nhập và phục vụ xó hộị Việc giải quyết hài hoà mối quan hệ này đũi hỏi một sự phỏt triển nhất định trong bản thõn con ngườị

Thứ ba, sự phỏt triển của kinh tế thị trường mà gắn liền với nú là sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ cụng nghệ tạo ra nhiều điều kiện cho sự phỏt triển con ngườị

Khi tiến hành hoạt động kinh tế, con người chịu sự chi phối của lợi ớch cỏ nhõn. Lợi ớch đú đũi hỏi phải cú sự tớnh toỏn, cõn nhắc khi quyết định, lựa

chọn một hành vị Đồng thời những yờu cầu của sản xuất trong điều kiện thị

trường hiện đại đũi hỏi con người phải hiểu biết khụng chỉ về mặt cụng nghệ sản xuất mà cả về mặt văn hoỏ, phỏp luật… Mặt khỏc, sự vận hành của kinh tế thị trường đũi hỏi mở rộng dõn chủ và hoạt động cú hiệu quả của nhà nước phỏp quyền. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý để con người tự do kinh doanh và tham dự toàn diện vào cỏc hoạt động, cỏc quan hệ xó hộị Điều đỏng chỳ ý nhất trong tỏc động tớch cực của kinh tế thị trường đến con người là ở chỗ, với sự phỏt triển nhõn cỏch độc lập của con người, sự lựa chọn đạo đức và thực hiện hành vi đạo đức của họ là sự lựa chọn và thực hiện một cỏch tự dọ Theo nghĩa đú, kinh tế thị trường chẳng những khụng đối khỏng mà cũn là nhõn tố khỏch quan cần thiết để xõy dựng và phỏt triển đất nước theo con đường xó hội chủ nghĩạ

Ở nước ta, sau hai mươi năm thực hiện cơ chế thị trường, tớnh năng động và tớch cực của cụng dõn được phỏt huy, sở trường và năng lực cỏ nhõn được khuyến khớch. Khụng khớ dõn chủ trong xó hội được tăng lờn. Thế hệ trẻ tiếp thu nhanh kiến thức mới và cú ý chớ vươn lờn lập thõn, lập nghiệp, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tuy nhiờn bờn cạnh những biểu hiện tớch cực của cơ chế thị trường tỏc động đến nguồn lực con người thỡ tự nú đó bao chứa khả năng tỏc động tiờu cực đến chớnh bản thõn con người vỡ:

Thứ nhất, chủ thể của kinh tế thị trường là con người kinh tế, mà con người kinh tế thỡ cứ lợi ớch kinh tế là nú hoạt động. Nếu khụng cú lợi nhuận thỡ con người khụng tham gia vào cỏc hoạt động, cỏc quan hệ thị trường. Mặc dự sự hỡnh thành và phỏt triển của kinh tế thị trường cũng giả định sự trưởng thành của một nền phỏp chế làm cho lợi ớch cỏ nhõn trong kinh tế thị trường trở thành lợi ớch chớnh đỏng để đảm bảo sự cụng bằng kinh tế và cụng bằng xó hội tương ứng với trỡnh độ phỏt triển của kinh tế thị trường. Tuy vậy, phương

thức tỏc động thụng qua phỏp luật chỉ cú tớnh chất kiềm chế từ bờn ngoàị Sự

hoạt động của nguyờn tắc tối đa hoỏ lợi ớch cỏ nhõn dễ bị biến thành phương tiện, nhõn tố kớch thớch cho những thúi xấu về đạo đức như tham ụ, lừa đảo, tội ỏc…

Thứ hai, trong điều kiện kinh tế thị trường, giỏ trị của con người kinh tế được đo bằng hiệu quả của hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh. Giỏ trị của con người được biểu hiện ở mức độ thành đạt, ở quy mụ thu nhập, thậm chớ ở khả năng biến người khỏc thành những phương tiện để thực hiện lợi ớch của cỏ nhõn. Đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn quan trọng dẫn tới tỡnh trạng một số giỏ trị đạo đức truyền thống bị xem nhẹ, bị lóng quờn trong điều kiện hiện naỵ

Thứ ba, hoạt động của quy luật giỏ trị, của nguyờn tắc tối đa hoỏ lợi ớch cỏ nhõn khiến cho con người một khi đó tham gia vào quan hệ thị trường là phải chấp nhận cạnh tranh. Trong cạnh tranh, con người luụn phải vượt lờn trờn chớnh bản thõn mỡnh, khẳng định sự hiện diện của mỡnh, vượt trội hơn người khỏc. Nú đũi hỏi con người khụng được thụ động, trụng chờ, ỷ lại, khụng được bằng lũng với những gỡ đó cú mà phải luụn học hỏi, hành động, nỗ lực vươn lờn. Tuy nhiờn, cạnh tranh lại tạo ra điều kiện cho sự nảy sinh và phỏt triển thúi quen phụ trương, hónh tiến, tạo ra một sự đối lập khụng phự hợp giữa giỏ trị đớch thực của con người với hỡnh thức biểu hiện ra bờn ngoài của giỏ trị đú. Thúi kiờu căng, hợm mỡnh và những thúi xấu về đạo đức khỏc dễ xuất hiện. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay đó và đang đặt ra những thỏch thức mới đối với chất lượng, đặc biệt là phẩm chất đạo đức của nguồn nhõn lực như Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương (khoỏ VIII) khẳng định: “Tệ sung bỏi nước ngoài, coi thường những giỏ trị văn hoỏ dõn tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cỏ nhõn, vị kỷ… đang gõy hại đến thuần phong mỹ tục của dõn tộc. Khụng ớt trường hợp vỡ

đồng tiền và danh vị mà chà đạp lờn tỡnh nghĩa gia đỡnh, quan hệ thầy trũ,

đồng chớ, đồng nghiệp. Buụn lậu và tham nhũng phỏt triển. Ma tuý, mại dõm và cỏc tệ nạn xó hội khỏc gia tăng. Nạn mờ tớn dị đoan khỏ phổ biến. Nhiều hủ tục cũ và mới lan tràn, nhất là trong việc cưới, việc tang, lễ hội…

Nghiờm trọng hơn là sự suy thoỏi về đạo đức, lối sống ở một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn, trong đú cú cả cỏn bộ cú chức cú quyền, nạn tham nhũng dựng tiền của nhà nước ăn chơi xa đọạ Hiện tượng quan liờu, cửa quyền, sỏch nhiễu nhõn dõn, kốn cựa địa vị, cục bộ, địa phương, bố phỏi, mất đoàn kết khỏ phổ biến. Những tệ nạn đú gõy sự bất bỡnh của nhõn dõn, làm tổn thương uy tớn của Đảng, của Nhà nước” [20, tr.6-7].

Như vậy, vấn đề kiện toàn về số lượng, nõng cao về chất lượng, đặc biệt là hạn chế những mặt trỏi của nền kinh tế thị trường, của quỏ trỡnh hội nhập và giao lưu quốc tế đó và đang là những yờu cầu lớn đặt ra đối với việc phỏt huy nguồn lực con người Việt Nam trong quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ hiện nay ở nước tạ Xột trờn bỡnh diện chung của quốc gia thỡ là như vậy, nhưng tại mỗi địa phương, đơn vị trong cả nước do những điều kiện đặc thự riờng của mỡnh mà mức độ ảnh hưởng, tỏc động của cỏc quỏ trỡnh kinh tế - xó hội kể trờn đối với mỗi địa phương đơn vị cú khỏc nhau nờn những yờu cầu đặt ra cũng như chọn giải phỏp khắc phuc đồng thời cũng là qua đú để phỏt huy cú hiệu quả tốt nhất nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở địa phương, đơn vị mỡnh cũng cú khỏc nhaụ Vấn đề đặt ra là cần phải cú nhận thức và đỏnh giỏ đỳng đắn tỡnh hỡnh đặc điểm, cũng như những ưu điểm và nhược điểm nguồn nhõn lực tại mỗi địa phương để tỡm kiếm giải phỏp phỏt huy cho phự hợp. Bởi nếu việc nhận thức cũng như đề xuất cỏc giải phỏp thực hiện sai lầm thỡ khụng những khụng phỏt huy hiệu quả đối với nguồn nhõn lực hiện cú của địa phương mà cũn tạo ra sự kỡm hóm trong sự phỏt triển cũng

như việc phỏt huy nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại

hoỏ ở chớnh địa phương đú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát huy nguồn lực con người ở tỉnh hà tây thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 32 - 41)