Đơn vị tính: Hộ
Năm
Tồn tỉnh Thành thị Nơng thơn
Hộ gia đình Tốc độ tăng (*) Hộ gia đình Tốc độ tăng (*) Hộ gia đình Tốc độ tăng (*) 2000 67733 1,00 21420 1,00 46312 1,00 2001 69566 1,03 22658 1,06 46909 1,01 2002 71950 1,06 24820 1,16 47129 1,02 2003 76999 1,14 27582 1,29 49417 1,07 2004 80297 1,19 30091 1,40 50206 1,08 2005 84111 1,24 31556 1,47 52556 1,13 2006 88075 1,30 33461 1,56 54615 1,18 2007 86405 1,28 34595 1,62 51810 1,12 2008 93641 1,38 35632 1,66 58009 1,25 2009 101659 1,50 37616 1,76 64043 1,38 2010 109227 1,61 39687 1,85 69140 1,49 2011 107016 1,58 40565 1,89 66451 1,43 2012 109349 1,61 42023 1,96 67326 1,45
*Tốc độ tăng: Lấy số liệu năm 2000 làm số liệu gốc.
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư – tổng cục thống kê; Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/ các năm: 2000 – 2012; http://www.gso.gov.vn/khobdds.
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy,số hộ gia đình Kon Tum nói chung và phân theo khu vực thành thị, nơng thơn nói riêng tăng đều qua các năm. Nếu lấy tổng số hộ năm 2000 làm số liệu gốc thì đến năm 2012, số lƣợng hộ gia đình ở Kon Tum đã tăng lên đến 1,61 lần trong vịng 13 năm. Cũng theo cơng thức này, tốc độ
tăng số hộ của khu vực đô thị nhanh hơn rất nhiều so với khu vực nơng thơn. Trong vịng 13 năm qua (từ năm 2000 đến năm 2012) số hộ gia đình ở khu vực thành thị tỉnh Kon Tum tăng gần 2 lần (1,96 lần) năm 2012 so với năm 2000; trong khi đó, ở khu vực nơng thơn số hộ gia đình chỉ tăng 1,45 lần năm 2012 so với năm 2000. Điều này cho thấy sự phát triển mạnh mẽ và sức hút của khu vực đô thị ở Kon Tum trong những năm qua.
Bảng 2.1.2. Số hộ gia đình phân theo thành thị, nông thôn và dân tộc từ 2008 đến 2010 ở Kon Tum Đơn vị tính: % Năm Tổng Thành thị Nông thôn Kinh Dân tộc khác Kinh Dân tộc khác Kinh Dân tộc khác 2008 48,9 51,1 77,7 22,3 32,5 67,5 2010 46,2 53,8 86,5 13,5 21,5 78,5
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư – Tổng cục thống kê, điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4 các năm: 2008, 2010; http://www.gso.gov.vn/khobdds.
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy, đến năm 2010, số hộ ngƣời kinh và số hộ ngƣời dân tộc ở Kon Tum gần bằng nhau. Ở khu vực nông thôn số hộ gia đình là ngƣời dân tộc tập trung chủ yếu ở đây, số hộ gia đình là ngƣời dân tộc tập trung ở khu vực đô thị chỉ chiếm 13,5%. Đồng thời, nhìn vào bảng số liệu có thể thấy ở Kon Tum tốc độ tăng số hộ gia đình của ngƣời kinh nhìn chung cao hơn so với tốc độ tăng dân số thuộc các dân tộc khác. Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa mức độ tăng số hộ ở thành thị và nơng thơn của hai nhóm dân tộc này: nhìn vào bảng số liệu có thể thấy, số lƣợng hộ là ngƣời kinh ở thành thị trong hai năm 2008 đến 2010 không tăng lên nhiều thậm chí có thể nói là khơng tăng; trong khi đó số hộ là ngƣời thuộc các dân tộc khác năm 2010 lại tăng gấp 1,84 lần so với năm 2008. Ngƣợc lại với
đến năm 2010 thì số hộ gia đình là ngƣời kinh tại vùng nông thôn tăng gấp 1,81 lần so với năm 2008; đồng thời số hộ gia đình là ngƣời dân tộc lại tăng chậm hơn chỉ gấp 1,03 lần so với năm 2008. Điều này cho thấy có sự thay đổi gia đình phân theo dân tộc giữa các vùng trong những năm qua. Ở cả hai khu vực, thành thị và nơng thơn đang dần dần có sự thâm nhập của các thành phần dân tộc khác nhau cùng sinh sống, khơng cịn thuần nhất về thành phần dân tộc giữa các vùng. Đây là xu hƣớng phát triển trong những năm qua của dân số cũng nhƣ gia đình ở Kon Tum. Điều này tạo điều kiện cho đề tài khi so sánh sự khác biệt về qui mơ gia đình phân theo vùng và dân tộc có những điểm mới trong phân tích và đánh giá.
Từ những số liệu trên cho thấy, gia đình ở Kon Tum trong khoảng thời gian này có những thay đổi về cơ cấu hay chính là sự thay đổi về số lƣợng hộ gia đình ở thành thị và nơng thơn, giữa các nhóm dân tộc. Tùy vào từng khu vực cụ thể, từng dân tộc mà gia đình ở Kon Tum có những đặc điểm khác nhau về qui mơ gia đình. Những thay đổi trong cơ cấu gia đình phân theo thành thị, nơng thơn và phân theo dân tộc đã làm cho qui mơ gia đình ở đây có những thay đổi. Đó là sự thay đổi phù hợp với cấu trúc xã hội, với sự biến đổi môi trƣờng xã hội mà đơ thị hóa là một trong những yếu tố của mơi trƣờng xã hội đó. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, đề tài sẽ chủ yếu đề cập đến ba nội dung liên quan về qui mơ gia đình ở Kon Tum trong q trình đơ thị hóa hiện nay là: số thành viên, số con và loại hình gia đình. Việc phân tích những thay đổi trong qui mơ gia đình dƣới đây chính là kết quả của những thay đổi trong sự tăng trƣởng dân số, tăng trƣởng số gia đình, đặc biệt là ở khu vực đơ thị. Đó là những thay đổi phù hợp với sự thay đổi của xã hội, sự biến động dân số trong những năm đó và với sự biến động của q trình đơ thị hóa trong cùng khoảng thời gian.
2.1.1.1. Số thành viên gia đình trong q trình Đơ thị hóa ở Kon Tum hiện nay
Nghiên cứu về qui mơ gia đình là một phần cơ bản trong nghiên cứu về cơ cấu gia đình, là một phần trong các nghiên cứu của xã hội học liên quan đến vấn đề dân số và gia đình. Tuy nhiên, các nghiên cứu liên quan chủ yếu chú trọng đến những biến đổi trong mối quan hệ gia đình, chức năng xã hội của gia đình trong khi
vấn đề qui mơ gia đình đóng vai trị khơng nhỏ trong việc thay đổi các mối quan hệ gia đình, chức năng gia đình. Khác với các nghiên cứu đó, đề tài này tập trung vào nghiên cứu một phần nhỏ trong cơ cấu gia đình là qui mơ gia đình trong q trình đơ thị hóa dƣới cách nhìn nhận và giải thích của xã hội học. Song trong đề tài này, để có những phân tích sâu với nhiều khía cạnh cần phải có sự tiếp cân vấn đề đa ngành, đây là yếu tố khơng thể thiếu khi phân tích qui mơ gia đình nói chung và qui mơ gia đình ở Kon Tum trong q trình đơ thị hóa nói riêng.
Trong phần này chủ yếu đi vào phân tích qui mơ gia đình trên phƣơng diện số lƣợng thành viên trong gia đình, số ngƣời trung bình một hộ ở Kon Tum; và dƣới sự ảnh hƣởng của yếu tố vùng miền, yếu tố dân tộc thì qui mơ gia đình có những số lƣợng thành viên trong gia đình, số ngƣời trung bình trong một hộ có khác biệt hay không trong những năm qua. Đây là một yếu tố không thể thiếu trong việc đánh giá qui mô gia đình khơng chỉ ở Kon Tum.
Từ những số liệu thu đƣợc trong q trình nghiên cứu có thể thấy: số lƣợng thành viên trong gia đình ngày càng ít đi, gia đình có từ 1-4 thành viên chiếm tỷ lệ chủ yếu. Điều này đồng nghĩa với số gia đình có từ 5 thành viên trở lên giảm xuống. Trong bảng 5 cho thấy rõ điều này:
Bảng số liệu đã chỉ ra, đến 2012 thì gia đình có số lƣợng thành viên từ 2 – 4 ngƣời chiếm ƣu thế. Tồn tỉnh từ năm 2000 đến 2012 có sự tăng của những gia đình 1 thành viên và gia đình từ 2 – 4 thành viên. Điều đáng chú ý ở đây là mặc dù gia đình có số thành viên từ 2 – 4 ngƣời chiếm ƣu thế và đạt 60,2 % vào năm 2012 song sự tăng lên nhanh chóng của gia đình có 1 thành viên (hộ độc thân), trong vòng 13 năm đã tăng từ 2,4 % năm 2000 lên đến 6,4% năm 2010 và giảm xuống còn ở mức 5,0 % vào năm 2012, cho thấy trong những năm qua đã hình thành lối sống độc thân ở một số hộ gia đình. Sự tăng lên của các hộ gia đình có từ 1 – 4 thành viên đã kéo theo tỷ lệ các hộ gia đình có từ 5 thành viên trở lên giảm xuống. Nếu nhƣ năm 2000, số gia đình có từ 5 thành viên trở lên chiếm 53,0 % tổng số hộ ở Kon Tum thì đến năm 2012 đã giảm xuống còn 34,8%. Điều này cho thấy qui trình tách hộ thành các hộ gia đình nhỏ ở Kon Tum đang diễn ra mạnh mẽ, có sự thay thế vị trí chủ đạo
trong qui mơ gia đình từ hộ có số lƣợng thành viên lớn (từ 5 ngƣời trở lên) xuống thành những hộ gia đình có số lƣợng thành viên ngày càng nhỏ, điều này đƣợc chứng minh thông qua tỷ lệ tăng lên của các gia đình có từ 1- 4 thành viên. Nhƣ vậy có thể thấy, xét chung tồn tỉnh thì qui mơ gia đình phân theo số lƣợng thành viên đang ngày càng nhỏ lại.
Bảng 2.1.3. Qui mơ gia đình tính theo số lƣợng thành viên trong gia đình ở Kon Tum, phân theo thành thị và nơng thơn từ 2000 – 2012
Đơn vị tính: %.
Năm
Tồn tỉnh Thành thị Nơng thơn
1 người 2-4 người 5+ người 1 người 2-4 người 5+ người 1 người 2-4 người 5+ người 2000 2,4 44,5 53,0 3,2 48,9 47,9 2,1 42,5 55,4 2005 3,8 52,1 44,2 5,5 63,2 31,3 2,7 45,4 51,9 2006 3,6 53,7 42,8 5,1 66,0 29,0 2,6 46,1 51,3 2007 3,2 54,1 42,7 4,1 66,7 29,2 2,7 45,5 51,8 2008 4,0 55,4 40,6 4,6 68,4 27,0 3,6 47,4 49,0 2009 5,0 58,6 36,4 6,7 66,2 27,1 4,1 54,2 41,7 2010 6,2 57,8 36,0 7,0 66,2 26,8 5,8 53,0 41,2 2011 5,5 57,3 37,2 6,9 65,7 27,4 4,7 52,2 43,1 2012 5,0 60,2 34,8 7,4 67,4 25,2 3,6 55,7 40,7
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư – tổng cục thống kê; Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/ các năm: 2000 – 2012; http://www.gso.gov.vn/khobdds
Khi so sánh với sự thay đổi qui mơ gia đình trong khu vực Tây Ngun nói riêng và tồn quốc nói chung thì: qui mơ gia đình tỉnh Kon Tum đang thay đổi cùng chiều với sự thay đổi về qui mơ gia đình trong vùng và cả nƣớc. Theo con số thống kê mới nhất từ cuộc Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình ngày 1 tháng 4 năm 2014 cho thấy: Ở Tây Nguyên tỷ lệ hộ 1 thành viên (độc thân) chiếm
điều này cho thấy, qui mơ hộ ở Kon Tum so với tồn vùng Tây Nguyên có sự thay đổi cao hơn và mạnh hơn. Tuy nhiên, so với tỷ lệ này ở cả nƣớc, thì Kon Tum nói riêng và Tây Nguyên nói chung chƣa đạt đến mặt bằng biến đổi chung. Theo thống kê đến ngày 1 tháng 4 năm 2013 tồn quốc có 7,8 % hộ có 1 ngƣời (hộ độc thân), tỷ lệ hộ trên 5 ngƣời chiếm 25,6 %, tỷ lệ hộ từ 2 đến 4 ngƣời chiếm tỷ lệ cao với 66,5% [2, tr.1 – 4]. Bởi vậy, đối với qui mô gia đình hiện tại ở Kon Tum mặc dù đã có những biến đổi mạnh mẽ xong so với cả nƣớc cần phải có những thay đổi mạnh hơn nữa.
Qui mơ hộ gia đình phân theo số thành viên trong hộ gia đình ở cả hai khu vực thành thị và nơng thơn cũng có nhƣng đặc điểm giống nhƣ tình hình chung cả tỉnh. Song nếu so sánh về qui mơ gia đình phân theo số lƣợng thành viên trong gia đình giữa hai khu vực này lại có những đặc điểm khác biệt do đặc trƣng vùng khác nhau. Khu vực thành thị với số gia đình có 1 (độc thân) thành viên tăng từ 3,2% năm 2000 lên đến 7.4 % năm 2012; phổ biến nhất là tỷ lệ gia đình có từ 2 – 4 thành viên đã tăng 17,3% trong vòng 11 năm (từ 48.9% năm 2000 lên 67,4 % năm 2012). Nhƣ vậy, số gia đình có từ 5 thành viên trở lên ở thành thị giảm từ 47,9 % xuống còn 25,2 % trong 13 năm, giảm 22,7 % so với năm 2000.
Trong khi đó, ở khu vực nơng thơn sự thay đổi này diễn ra chậm hơn so với khu vực thành thị. Trong vịng 13 năm số hộ gia đình có từ 2 – 4 thành viên có tăng nhƣng chậm chỉ chiếm 55,7 % tổng số gia đình ở vùng nơng thơn vào năm 2012. Từ số liệu trên cho thấy, mặc dù qui mơ gia đình ở khu vực nông thôn đang có xu hƣớng nhỏ lại với số lƣợng thành viên từ 1 đến 4 ngƣời, song khoảng cách với gia đình có số lƣợng thành viên từ 5 ngƣời trở lên cùng sống trong một gia đình lại khơng lớn chỉ khoảng 18,6% năm 2012.
Đồng thời, từ bảng số liệu trên cho thấy có sự khác biệt về qui mơ hộ gia đình ở hai khu vực: thành thị và nông thôn ở tỉnh Kon Tum trong những năm qua. Mặc dù có sự biến đổi trong tỷ lệ số thành viên trong hộ ở cả hai khu vực song khu vực thành thị có sự thay đổi mạnh mẽ hơn so với khu vực nông thôn.
Khi phân tích qui mơ gia đình phân theo số lƣợng thành viên trong gia đình ở cả hai khu vực theo các năm cho thấy, có sự thay đổi khác nhau giữa thành thị và nông thôn giữa các năm. Trong giai đoạn từ 2000 đến 2005, gia đình ở khu vực
thành thị có sự tăng nhanh chóng của gia đình có số thành viên từ 1 – 4 ngƣời ( tăng từ 52,2 % năm 2000 lên 68,7% năm 2005); trong khi ở khu vực nông thôn lại tăng chậm. Ngƣợc lại với giai đoạn này, giai đoạn từ 2006 đến 2012, tỷ lệ gia đình có số thành viên từ 1- 4 ngƣời ở khu vực thành thị vẫn tiếp tục tăng những tăng đều; nhƣng ở khu vực nơng thơn lại có sự đột biến đặc biệt trong 2 năm 2008 và 2009, tỷ lệ gia đình có từ 1 – 4 thành viên tăng từ 51,0 % năm 2008 lên 58,3% năm 2009, trong 2 năm gần nhau mà tốc độ tăng nhƣ vậy cao hơn nhiều so với khoảng tăng giữa các năm khác, kể cả ở khu vực thành thị trong khoảng thời gian tƣơng tự. Điều này cho thấy, qui mơ gia đình phân theo số thành viên ở hai khu vực thành thị và nơng thơn có những thay đổi khơng giống nhau theo từng năm, đây cũng chính là một điểm khác biệt về qui mơ gia đình nói chung và qui mơ gia đình phân theo số thành viên trong hộ nói riêng giữa hai vùng trong tỉnh.