Số ngƣời trung bình trong 1 hộ ở Tây Nguyên và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quy mô gia đình trong quá trình đô thị hóa ở Kon Tum hiện nay (Trang 60)

phân theo từng tỉnh

Đơn vị tính: người

Vùng/ tỉnh Chung Thành thị Nông thôn

Tây Nguyên 4,8 4,8 4,9 Kon Tum 4,5 4,4 4,5 Đắk Lắc 5,0 5,0 5,1 Đắk Nông 4,7 4,7 4,8 Gia Lai 5,0 4,9 5,1 Lâm Đồng 4,9 4,9 5,0

Bảng số liệu trên cho thấy những con số rõ hơn về qui mơ gia đình của từng tỉnh. Theo nhƣ kết quả của cuộc khảo sát cho thấy, nhìn chung toàn vùng Tây Ngun qui mơ gia đình trung bình là 4,8 ngƣời/ hộ, trong đó khu vực thành thị đạt 4.8 ngƣời/ hộ, riêng nông thôn là 4,9 ngƣời/ hộ. Khi so sánh với từng tỉnh có thể thấy, tỉnh Kon Tum đang là tỉnh có số lƣợng thành viên trung bình 1 hộ nhỏ nhất trong 5 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên. Theo kết quả cuộc khảo sát cho thấy, toàn tỉnh Kon Tum số thành viên trung bình là 4,5 ngƣời/ hộ, khu vực thành thị là 4,4 ngƣời/ hộ và khu vực nông thôn là 4,5 ngƣời/ hộ. Trong khi các tỉnh còn lại số thành viên trung bình trên hộ tƣơng đối cao, cao nhất là Đắk Lắc với 5,0 ngƣời/ hộ, khu vực thành thị là 5,0 ngƣời / hộ và khu vực nơng thơn là 5,1 ngƣời/ hộ; tỉnh có số thành viên cao thứ haii là Gia Lai với 5,0 ngƣời/ hộ, Lâm đồng là 4,9 ngƣời/ hộ và Đắk Nông là 4,7 ngƣời/ hộ.

Khi phân tích theo khu vực đơ thị cho thấy, các tỉnh ở khu vực Kon Tum nhìn chung qui mơ hộ gia đình vẫn chủ yếu theo loại hình gia đình đơng ngƣời, với tỷ lệ hộ từ 5 – 7 ngƣời tƣơng đối cao, riêng tỉnh Kon Tum tỷ lệ này thấp hơn cả ở khu vực thành thị và nông thơn so với các tỉnh cịn lại trong khu vực Tây Nguyên. Điều này cho thấy, sự phát triển, cũng nhƣ xu hƣớng tách hộ, qui mơ gia đình đƣợc thu nhỏ lại ở Kon Tum diễn ra nhanh hơn so với các tỉnh khác.

Từ những con số phân tích ở trên cho thấy, giữa 2 nhóm cuộc khảo sát: 1 cuộc khảo sát có qui mơ lớn và 1 khảo sát có qui mơ nhỏ với cách thức tiếp cận khách thể nghiên cứu khác nhau mà có những số liệu khác nhau liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Đồng thời, từ hai luồng số liệu trên, đề tài có một cái nhìn khái qt hơn để đánh giá tình hình thay đổi của qui mơ gia đình tỉnh Kon Tum và sự ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa đến sự thay đổi của qui mơ gia đình ở tỉnh này.

2.2. Đơ thị hóa và những tác động của đơ thị hóa đến sự biến đổi qui mơ gia đình tại Kon tum hiện nay

Nhƣ đã phân tích, đơ thị hóa là một q trình nói lên sự phát triển tổng hợp của kinh tế, văn hóa và xã hội. Bởi vậy, đơ thị hóa có mối quan hệ tƣơng hỗ với sự phát triển của nền kinh tế và văn hóa. Giống nhƣ trong thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens cho rằng: con ngƣời với tƣ cách là những ngƣời hành động, luôn tái tạo cấu trúc xã hội đồng thời bị cấu trúc xã hội, họ ln nắm bắt đƣợc hành động của mình, ln biết làm nhƣ thế nào đề đạt đƣợc mục đích trong khi các nguồn lực vật chất và tinh thần trở thành công cụ để họ đạt đến mục đích đó [13, tr. 253 – 368]. Đề tài áp dụng lý thuyết này vào phân tích và nghiên cứu qui mơ gia đình dƣới tác động của quá trình đơ thị hóa. Q trình đơ thị hóa mạnh mẽ kéo theo những thay đổi toàn diện trong cấu trúc xã hội từ: cấu trúc xã hội truyền thống sang cấu trúc xã hội đơ thị; văn hóa, giá trị, lối sống truyền thống sang những văn hóa, lối sống mang bản chất của xã hội đô thị, cấu trúc kinh tế thay đổi từ kinh tế nông, lâm, ngƣ nghiệp là chủ đạo sang nền kinh tế nhiều thành phần; sự xuất hiện nhiều ngành nghề, lao động chất lƣợng cao, có chun mơn kỹ thuật thay cho lao động tay chân, phổ thơng. Trong khi đó, con ngƣời ngoài là thanh viên của cấu trúc xã hội hội lớn còn là thành viên của một xã hội thu nhỏ cũng có những biến đổi nhƣ trong cấu trúc xã hội lớn, đó chính là gia đình. Với nhiều tác động của sự biến đổi trong q trình đơ thị hóa, con ngƣời ngồi thực hiện những hành động phù hợp với cấu trúc xã hội cịn đóng góp vào sự thay đổi của cấu trúc đó [13, tr. 253 – 368]. Nó đƣợc áp dụng trong sự biến đổi cấu trúc gia đình mà ở trong đề tài muốn nghiên cứu là qui mơ gia đình với những thay đổi về cấu trúc rõ ràng nhƣ: thay đổi về số lƣợng thành viên trong hộ, sự thay đổi về lối sống từ cấu trúc gia đình truyền thống nhiều

ngày càng nhiều tỷ lệ sống độc thân, ly hôn đã kiến cho cấu trúc gia đình có nhiều thay đổi dƣới khía cạnh nghiên cứu qui mơ gia đình. Với tƣ cách là thành viên, là ngƣời tạo dựng nên cấu trúc xã hội, đồng thời chịu ảnh của cấu trúc xã hội trong đó nguồn lực vật chất, tinh thần trở thành công cụ giúp con ngƣời thay đổi cấu trúc xã hội.

Bởi vậy, ở nƣớc ta hiện nay, để có thể trở thành một nƣớc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc cần phải có một nhịp độ đơ thị hóa nhanh với một khoản vốn đầu tƣ khổng lồ để phát triển tất cả các lĩnh vƣc. Nhƣ các nghiên cứu và đánh giá trƣớc đó thì đối với nƣớc ta nói riêng và các nƣớc đang phát triển nói chung, đơ thị hóa thƣờng diễn ra theo chiều rộng nhƣ: mở rộng lãnh thổ đô thị, tăng về số lƣợng các thành phố và tăng trƣởng dân số đơ thị; trong khi đó ở các nƣớc phát triển q trình đơ thị hóa đã trải qua giai đoạn phát triển theo bề rộng và đang phát triển theo chiều sâu. Đây cũng chính là hƣớng mà đề tài hƣớng đến để phân tích q trình đơ thị hóa và sự biến đổi cấu trúc gia đình ở Kon Tum hiện nay.

Ở nƣớc ta, vấn đề phát triển và định hƣớng đô thị hóa đƣợc Đảng và nhà nƣớc rất quan tâm. Chẳng hạn nhƣ: Nghị quyết 7 của Hội nghị Trung ƣơng Đảng VII, Đại hội Đảng VIII đã đề cập một số điểm quan trọng về phát triển đô thị ở Việt Nam chủ yếu nhƣ: chấn chỉnh quy hoạch mạng lƣới đô thị, phát triể các thành phố trên cả nƣớc gắn liền với yếu tố dân số và các chính sách nhằm chuyển đổi lĩnh vực nghành nghề, khuyến khích doanh nghiệp…Đồng thời, cho đến nay phải kể đến

Quyết định số 445/QĐ-TTg, ngày 07 tháng 4 năm 2009 về việc Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tƣớng Chính phủ [19]. Nhƣ vậy có thể

thấy đƣợc sự quan tâm phát triển đất nƣớc của Đảng và Nhà nƣớc ta và mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội. Đến năm 2012, Quyết định số

1659/QĐ – TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 17 tháng 11 năm 2012 về Phê duyệt chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012 – 2020 [22] càng làm rõ hơn

về sự quan tâm của nhà nƣớc đối với phát triển đô thị với quan điểm: phát triển đô thị quốc gia phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020; phát triển đô thị đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, phân bố dân cƣ giữa các khu vực thành thị - nông thôn, giữa các vùng kinh tế xã hội, việc sử dụng đất nông nghiệp…

Kon Tum là một tỉnh thuộc Việt Nam bởi vậy phải thực hiện các quyết định và chính sách của Nhà nƣớc Ban hành, trong đó có vấn đề về đơ thị hóa. Để phát triển cùng với sự phát triển của các vùng trong cả nƣớc thì Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum đã đƣa ra: Quyết đinh số30/2012 QĐ – UBND ngày 31 tháng 7 năm 2012

về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. Trong đó, quyết định này đã nêu rõ mục tiêu tổng

quát của vấn đề quy hoạch đô thị nhƣ sau: “Tổ chức hệ thống đô thị trên địa bàn

tỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ; Từng bước xây dựng, hồn chỉnh hệ thống đơ thị tỉnh Kon Tum có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp, đồng bộ, hiện đại; có mơi trường và vật chất sống đơ thị tốt; có nền kiến trúc đô thị tiên tiến, giàu bản sắc; có tính cạnh tranh cao trong phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên, góp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc trên địa bàn tỉnh Kon Tum” [23]. Đây là một trong chủ trƣơng quan trọng trong việc phát triển đô thị ở Kon Tum hay nói cách khác là các chính sách liên quan đến q trình đơ thị hóa ở Kon Tum trong những năm tiếp theo. Đây là một trong những yếu tố giúp cho đề tài nghiên cứu và phân tích về những ảnh hƣởng của đơ thị hóa đến qui mơ gia đình ở Kon Tum hiện nay.

Nói đến đơ thị hóa ở Kon Tum hiện nay, đề tài chủ yếu đi vào phân tích các yếu tố của q trình đơ thị hóa nhƣ: tăng số dân sống địa bàn đơ thị, q trình di cƣ từ nơng thơn ra thành thị hoặc là các địa bàn đông dân khác, sự mở rộng về lãnh thổ của các đô thị. Từ những yếu tố trên, đề tài đi vào lý giải những thay đổi trong qui mơ gia đình những năm qua ở Kon Tum. Theo nhƣ lý thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens thì sự thay đổi trong cấu trúc xã hội, mà ở đây là cấu trúc đơ thị, sự có mặt ngày càng nhiều của các ngành nghề, mở rộng lãnh thổ các đô thị, quá trình chuyển đổi nghề nghiệp do quá trình mở rộng các đô thị…đã dẫn đến những thay đổi trong văn hóa, lối sống của ngƣời dân, lối sống thành thị dần dần hình thành và lan tỏa vào đời sống ở các khu đô thị mới, thậm chí lan rộng ra các vùng nơng thơn gần kề. Trong đó có một phần lối sống đô thị đƣợc thể hiện trong gia đình thơng qua q trình tách hộ ngày càng nhanh chóng với qui mơ hộ nhỏ dần

2.2.1. Sự tăng trưởng dân số đơ thị (tốc độ đơ thị hóa)

Một trong những đặc điểm của q trình đơ thị hóa hiện nay và cũng là tiêu chí đánh giá tốc độ đơ thị hóa chính là sự tăng lên hay giảm đi của dân số đô thị so với tổng dân số trong vùng. Tuy nhiên, có sự khác nhau trong tốc độ đơ thị hóa ở các tỉnh, các vùng; trong đó, Kon Tum là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trƣởng dân số đô thị chậm nhất so với các tỉnh khác trong cả nƣớc.

Sự thay đổi qui mơ gia đình cả nƣớc nói chung và ở Kon Tum nói riêng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố ảnh hƣởng, trong đó có yếu tố đơ thị hóa. Dƣới đây là một số những số liệu về qui mô dân số trong những năm qua ở Kon Tum, trong đó có thể nhận thấy rõ một số sự thay đổi trong dân số thành thị, nông thôn cũng nhƣ là ở các dân tộc. Sự thay đổi này cũng thể hiện một phần của yếu tố đơ thị hóa đang diễn ra không ngừng ở Kon Tum hiện nay.

Bảng 2.2.1. Dân số tỉnh Kon Tum từ 2007 – 2013 phân theo khu vực và dân tộc

Đơn vị tính: %.

Năm

Tổng dân số toàn tỉnh

Phân theo khu vực Phân theo dân tộc Thành thị Nông thôn Kinh Dân tộc

khác 2007 100,0 33,4 66,6 47,0 53,0 2008 100,0 33,6 66,4 47,2 52,8 2009 100,0 33,5 66,5 47,4 52,6 2010 100,0 34,0 66,0 47,4 52,6 2011 100,0 34,5 65,5 47,4 52,6 2012 100,0 35,0 65,0 47,4 52,6 2013 100,0 35,1 64,9 47,3 52,7

Nguồn: Cục thống kê Kon Tum, Niêm giám thống kê Kon Tum năm: 2011, 2012, 2013.

Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy, qui mơ dân số tỉnh Kon Tum từ 2007 đến 2010 tăng nhanh; trong vòng 6 năm dân số Kon Tum đã tăng lên đến 65386 ngƣời. Trong đó dân số thành thị và nơng thôn đều tăng nhanh, tuy nhiên khoảng cách dân số giữa hai khu vực này đến năm 2013 vẫn còn khá xa. Điều này cho thấy dân số sống ở khu vực thành thị chỉ chiếm tỷ lệ khơng cao trong tổng dân số tồn

kinh và các dân tộc khác gần đạt thế cân bằng về số lƣợng. Tuy nhiên có thể thấy với số lƣợng dân số thuộc các dân tộc khác nhiều nhƣ vậy chứng tỏ Kon Tum có đặc trƣng vùng khác biệt so với các tỉnh thuộc phía bắc hay phía nam. Cho đến năm 2013, số lƣợng ngƣời dân tộc sinh sống ở Kon Tum vẫn tỷ lệ cao so với 48,5 % trong tổng dân số toàn tỉnh.

Đồng thời, dự báo dân số theo phƣơng án trung bình của tỉnh Kon Tum từ nay cho đến 2034 của Tổng cục thống kê Việt Nam 2009 đƣợc xuất bản năm 2011 thì dân số Kon Tum tăng nhanh về số lƣợng [1]. Đến năm 2014, dân số Kon Tum là 481,9 nghìn ngƣời, năm 2019 là 534,9 nghìn ngƣời, năm 2024 là 588 nghìn ngƣời, năm 2029 là 638 ngìn ngƣời và cuối cùng vào năm 2034 dân số tỉnh Kon Tum dự báo đạt đến con số 684,2 nghìn ngƣời. Điều này cho thấy tốc độ tăng dân số ở Kon Tum tƣơng đối nhanh. Theo nhƣ thống kê thì Kon Tum đứng đầu trong năm tỉnh của cả nƣớc có tỷ lệ tăng dân số bình quân trên 1,0% trong những năm 2029 – 2034 (Kon Tum là 1,40%) [1].

Biểu 2.2.1. Tăng trƣởng dân số và số hộ gia đình tại Kon Tum từ 2000 đến 2012

Đơn vị tính: lần

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư – Tổng cục thống kê; Điều tra biến động dân số và kế hoạch háo gia đình thời điểm 1/4 các năm: 2000 – 2012. Cục thống kê Kon Tum, Niêm giám thông kê Kon Tum 2013.

Khi so sánh tốc độ tăng dân số với tốc độ tăng của qui mơ gia đình ở tỉnh Kon Tum cho thấy những thay đối lớn trong qui mơ gia đình ở Kon Tum trong

những năm gần đây. Biểu đồ dƣới đây không chỉ cho thấy sự tƣơng quan giữ hai thơng số này mà cịn cho thấy một khía cạnh đánh giá sự thu nhỏ của gia đình Việt Nam nói chung và gia đình ở Kon Tum nói chung trong những năm gần đây, thậm chí càng ngày càng thu nhỏ theo thời gian.

Biểu số liệu trên cho thấy tốc độ tăng dân số và tốc độ tăng số hộ ở tỉnh Kon Tum trong vịng 13 năm qua (tính từ năm 2000 đến 2012) đều tăng nhanh. Nhìn về lộ trình tăng cho thấy, nếu quy định số liệu dân số và hộ năm 2000 là năm gốc để đánh giá sự tăng trƣởng trong những năm tiếp theo có thể cho thấy cả hai: dân số và số hộ ở Kon Tum đều có xu hƣớng tăng dần cho đến năm 2012. Tuy nhiên, nhìn nhận trên phƣơng diện tỷ lệ tăng trƣởng và khoảng cách tăng giữa hai đơn vị (hộ và ngƣời) ở Kon Tum cho thấy: số lƣợng hộ dân ở Kon Tum vào thời điểm điều tra Biến động dân số bao giờ cũng tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng dân số; khoảng cách giữ tốc độ tăng dân số và tốc độ tăng số hộ càng về những năm gần đây lại càng dãn ra. Khoảng cách dãn rộng nhất là vào năm 2010: khi tốc độ tăng dân số là 1,35 lần thì tốc độ tăng số hộ là 1,61 lần so với năm 2000 (khoảng cách là 2,6 lần). Đồng thời, biểu đồ trên cho thấy sự tăng lên nhanh chóng về số hộ một phần là do dân số tăng lên; hai là do sự biến đổi của cấu trúc xã hội, cấu trúc gia đình và quá trình tách hộ của con ngƣời.

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, mặc dù dân số ở Kon Tum vẫn tăng đều qua các năm song tốc độ tăng không nhanh bằng tốc độ tăng số hộ gia đình. Điều này đồng nghĩa với sự thu nhỏ của qui mơ gia đình và sự đẩy nhanh của quá trình tách hộ ở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quy mô gia đình trong quá trình đô thị hóa ở Kon Tum hiện nay (Trang 60)