An ninh quốc phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam hoa kỳ trong lĩnh vực từ 2016 đến nay (Trang 36 - 42)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1. QUAN HỆ VIỆT NAM HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC AN NINH

2.1.1. An ninh quốc phòng

Hai mƣơi lăm năm kể từ thời điểm hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã không ngừng tăng cƣờng và mở rộng, dựa trên những song trùng về lợi ích quốc gia và mang tính chiến lƣợc lâu dài. Bên cạnh những thành tựu to lớn về hợp tác kinh tế - thƣơng mại, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, giải quyết hậu quả chiến tranh, thì hợp tác an ninh quốc phòng giữa hai nƣớc đặc biệt từ năm 2016 đến nay đã đạt đƣợc nhiều tiến bộ vƣợt trội.

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về kết hợp quốc phòng, an ninh, đối ngoại trong tình hình mới. Có thể nhận thấy, quan điểm về đối ngoại nói chung và đối ngoại đa phƣơng nói riêng đã có trong các chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ khi thành lập nƣớc đến nay. Về cơ bản, quan điểm này đƣợc thể hiện qua 3 giai đoạn chính: Xây dựng chính sách ngoại giao đa phƣơng, tiền đề của đối ngoại đa phƣơng, phục vụ công cuộc đổi mới 1986-1991 ; Đối ngoại đa phƣơng đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, phục vụ công cuộc phát triển đất nƣớc 1991-2005 ; Đối ngoại đa phƣơng bảo vệ, thực hiện lợi ích quốc gia - dân tộc, phục vụ hội nhập quốc tế toàn diện 2006-nay cho nên việc chúng ta tạm kh p lại quá khứ để hƣớng tới tƣơng lai với một quốc gia từng là cựu thù là điều đặc biệt phù hợp, nhất là trong bối cảnh hiện nay.

Ngày nay, quan điểm này không ngừng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta hoàn thiện, đổi mới và phát triển để phù hợp với những thay đổi của thế giới, khu vực, nhằm bảo vệ và phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhất là đối với cƣờng quốc số một thế giới nhƣ Hoa Kỳ.

Đối ngoại đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là phƣơng tiện hữu hiệu để triển khai đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa, hội nhập quốc tế. Chúng ta tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó tham gia vào các hoạt động đối ngoại đa phƣơng không chỉ có ngành ngoại giao mà cả các bộ ngành của Việt Nam, không chỉ có lĩnh vực ngoại giao, an ninh chính trị mà cả kinh tế, văn hóa, xã hội và các lĩnh vực khác. Đại hội Đảng XII lần đầu tiên đƣa ra định hƣớng cụ thể công tác đối ngoại đa phƣơng, theo đó Việt Nam “Chủ động và tích cực đóng góp xây dựng, định hình các thể chế đa phƣơng ; “Chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phƣơng, đặc biệt là ASEAN và Liên Hợp Quốc .

Dựa trên cơ sở các bài học kinh nghiệm từ công cuộc đổi mới đất nƣớc suốt và từ sự phân tích, đánh giá đúng tình hình trong nƣớc, khu vực và thế giới thời gian tới, Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại [6, tr 149 , đáp ứng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đây là quan điểm cơ bản, thể hiện sâu sắc sự phát triển tƣ duy lý luận của Đảng ta về quốc phòng, an ninh, đối ngoại, nhất là tầm quan trọng của sự kết hợp các lĩnh vực đó trong việc tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nƣớc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển tƣ duy của Đảng không chỉ dừng lại ở việc đề cập mục tiêu, yêu cầu kết hợp, mà còn thể hiện trong việc xác định rõ giải pháp kết hợp các lĩnh vực đó với nhau trong bối cảnh nƣớc ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Quán triệt sâu sắc đƣờng lối, nguyên tắc, quan điểm, phƣơng châm chỉ đạo, chính sách đối ngoại và chủ trƣơng chủ động, tích cực hội nhập quốc tế của Đảng, Nhà nƣớc, trực tiếp là Nghị quyết số 22-NQ TW của Bộ Chính trị khóa XI về hội nhập quốc tế, Nghị quyết Trung ƣơng 8 khóa XI về Chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, quân đội đã tiếp tục triển khai đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công tác đối ngoại quốc phòng; tăng cƣờng hội nhập quốc tế về quốc phòng, qua đó đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Nội dung, hình thức quan hệ, hợp tác quốc phòng đƣợc mở rộng trên nhiều lĩnh vực, với nhiều đối tác, trong đó có những nội dung mang tính đột phá, đóng góp hiệu quả vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh quốc gia, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị thế của Việt Nam ở khu vực và trên thế giới, nâng cao tiềm lực và sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ rất cao; đòi hỏi phải tiếp tục vận dụng, phát huy truyền thống, đổi mới tƣ duy, hành động, quyết tâm thực hiện thắng lợi quan điểm, phƣơng châm của Đảng về bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng biện pháp hòa bình; ý

kiến chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng: “Quán triệt s u

sắc đường ối đối ngoại độc ập tự ch c a Đảng; đ y mạnh và n ng cao hiệu quả công tác ĐNQP góp phần bảo vệ vững chắc độc ập ch quyền thống nh t toàn vẹn ãnh th c a quốc và x y dựng qu n đội ngày một vững mạnh [25].

Trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama 23-24 5 2016, Hoa Kỳ đã tuyên bố hủy bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thƣơng cho Việt Nam - hành động này đƣợc xem là nút gỡ lớn cuối cùng cởi bỏ những trở ngại trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.

Qua các cuộc Đối thoại Chính trị - An ninh - Quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ diễn ra thƣờng niên, hai bên chia sẻ đánh giá về tình hình chính trị - an ninh tại khu vực, trong đó có các thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống nhƣ khủng bố, buôn bán ngƣời, an ninh mạng, buôn bán ma túy và động vật hoang dã xuyên quốc gia; thảo luận việc phối hợp giữa hai bên tại các diễn đàn khu vực và quốc tế, cũng nhƣ việc hợp tác trong lĩnh vực gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Hai bên cũng đã trao đổi về các biện pháp hòa bình, tiến trình ngoại giao và pháp lý, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ƣớc Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, để duy trì hòa bình, an ninh, ổn định và giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông, trong đó có vụ kiện trƣớc Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII của Công ƣớc Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 [5 . Hoa Kỳ cho rằng còn nhiều điều mà hai nƣớc Việt Nam và Hoa Kỳ có thể cùng nhau làm để duy trì hoà bình, thịnh vƣợng và độc lập cho Việt Nam và cho khu vực. Để làm đƣợc nhƣ vậy, cả hai bên sẽ cần phải có những quyết định táo bạo và hƣớng tới một tƣơng lai mới, mặc dù chúng ta vẫn nhớ và thành tâm giải quyết lịch sử của mình. Tuy chúng ta chia sẻ một lịch sử phức tạp, nhƣng chúng ta cũng chia sẻ một tƣơng lai tƣơi sáng.

Bên cạnh những yếu tố tích cực trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ vẫn còn nhiều thách thức lớn đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Việc Hoa Kỳ thực hiện ý định thiết lập vị trí tại châu Á - Thái Bình Dƣơng, đặc biệt là Đông Nam Á có tác động sâu sắc đến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc. Chính vì vậy, Việt Nam cần phải cân nhắc thật kĩ trƣớc mọi hành động, tránh gây ảnh hƣởng xấu đến quan hệ của Việt Nam với Hoa Kỳ và Trung Quốc, đảm bảo đƣợc lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh. Về điều này Ông Carl Thayer từ Học viện quân sự Quốc phòng Australia đã nhận x t: “Đối với Việt Nam, họ muốn tiến lên theo hai phƣơng hƣớng. Họ không

muốn trở thành một bộ phận trong chính sách kiềm chế Trung Quốc của Hoa Kỳ, một mặt muốn Hoa Kỳ duy trì sự có mặt ở châu Á, mặt khác họ lại không

muốn quá gần gũi Hoa Kỳ . Bên cạnh đó, Hoa Kỳ tiếp tục sử dụng chính sách

can dự để tiến trình “dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam, nhiều khía cạnh của quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đều chịu sự chi phối của chính sách này. Ngoài

ra, một số nhà nghiên cứu nƣớc ngoài cũng cho rằng, việc Hoa Kỳ coi Đông

Nam Á là “mặt trận thứ hai của cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu ít nhiều gây ra những khó khăn cho Việt Nam về một số mặt khác nhau.

Về tổng thể, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ không có mâu thuẫn về lợi ích quốc gia. Cả hai nƣớc đều theo đuổi mục tiêu bảo đảm an ninh và phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy, Việt Nam chƣa bao giờ là mối đe dọa về an ninh đối với Hoa Kỳ. Hơn thế nữa, bên cạnh lĩnh vực kinh tế, hai bên đã và đang có nhiều chƣơng trình hợp tác quốc phòng, an ninh ngày càng sâu rộng. Đối thoại quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ là hoạt động thƣờng niên giữa hai nƣớc về các vấn đề chính trị, an ninh, quốc phòng song phƣơng cũng nhƣ các vấn đề khu vực và quốc tế mà hai bên cùng quan tâm, dần đƣa hai nƣớc đến gần nhau hơn, với sự tham gia của đại diện các Bộ: Ngoại giao, Công an, Quốc phòng của hai nƣớc.

Đặc biệt, tại Đối thoại Chính trị - An ninh - Quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ lần thứ 5 đƣợc tổ chức tại Hà Nội vào ngày 20 6 2012, hai bên đã trao đổi các biện pháp nhằm nâng tầm quan hệ hợp tác hai nƣớc. Hai bên nhất trí, khẳng định những thỏa thuận sau: i Tăng cƣờng tiếp xúc, trao đổi đoàn cấp cao, tập trung thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực ƣu tiên; ii tiếp tục hợp tác trên các diễn đàn khu vực và quốc tế nhƣ: ARE, ADMM+, EAS, LMI; iii việc duy trì hòa bình, ổn định, an toàn và tự do hàng hải ở biển Đông là phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế; iv mọi tranh chấp về lãnh thổ ở biển Đông cần phải đƣợc giải quyết thông qua đàm phán hòa bình, không gây

sức p hay sử dụng vũ lực; v các tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải cần phải phù hợp với những nguyên tắc đƣợc thừa nhận của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ƣớc Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982; vi khẳng định tầm quan trọng của Tuyên bố 2002 về ứng xử của các bên ở biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc DOC và khuyến khích các bên liên quan sớm đạt đƣợc thỏa thuận về Bộ Quy tắc ứng xử COC , góp phần duy trì hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực.

Hơn thế nữa, về chính sách, Việt Nam có thể coi Hoa Kỳ là đối tác quan trọng, với các quan hệ đƣợc nâng lên tầm tƣơng xứng, hợp lý… Với hàng loạt các chuyến thăm cấp cao của hai nƣớc đã đƣợc tiến hành nhằm thúc đẩy mối quan hệ của hai quốc gia. Bên cạnh đó, Việt Nam còn thỏa thuận với Hoa Kỳ về các chuyến thăm cấp cao của hai nƣớc đã đƣợc tiến hành nhằm thúc đẩy mối quan hệ của hai quốc gia. Bên cạnh đó, Việt Nam còn thỏa thuận với Hoa Kỳ về các chuyến thăm Việt Nam của tà hải quân Hoa Kỳ và hoạt động gìn giữ hòa bình quốc tế.

Nhìn nhận một cách tổng quát, chính sách của Hoa Kỳ đối với Việt Nam luôn mang tính hai mặt. Mối quan hệ với Việt Nam để nhằm mục đích thực hiện chiến lƣợc châu Á - Thái Bình Dƣơng và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ tại khu vực này. Đây là dịp để Việt Nam tranh thủ những ƣu thế của Hoa Kỳ nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế. Tuy nhiên, Hoa Kỳ cũng muốn sử dụng chính sách “can dự để áp đặt giá trị Hoa Kỳ, thúc đẩy cải cách kinh tế, chính trị từ đó dẫn đến thay đổi ở Việt Nam. Chính vì thế, Việt Nam cần đƣa ra những chính sách linh hoạt, mềm dẻo hơn để đạt đƣợc hiệu quả cao trong quan hệ, tạo điều kiện để quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển ổn định.

Có thể nói, chính sách Đông Nam Á của Hoa Kỳ đã có những tác động lớn đối với toàn khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Chính sách này vừa góp phần củng cố các mối quan hệ với các quốc gia đồng minh trong khu vực, vừa tạo cơ hội cho Hoa Kỳ mở rộng tầm ảnh hƣởng, đồng thời góp phần không nhỏ đến hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực.

Tuy nhiên, với những diễn biến phúc tạp thời gian qua tại biển Đông khiến cho xu hƣớng “can dự đối với Đông Nam Á của Hoa Kỳ có chiều hƣớng gia tăng thuận lợi và đang tác động sâu sắc, thách thức tới cục diện chính trị, an ninh và hợp tác kinh tế của ASEAN và các nƣớc thành viên, đặc biệt đối với Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ việt nam hoa kỳ trong lĩnh vực từ 2016 đến nay (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)