CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2. QUAN HỆ VIỆT NAM HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC AN NINH PH
2.2.3. Đảm bảo An ninh năng lƣợng
An ninh năng lƣợng bắt đầu đƣợc đề cập đến kể từ những năm 70 của thế kỷ trƣớc, đặc biệt là giai đoạn xảy ra cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973-1974. An ninh năng lƣợng thƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp đồng nghĩa với “an ninh dầu lửa , tức là đảm bảo khả năng tự cung cấp dầu ở mức cao nhất đồng thời giảm mức nhập khẩu dầu và kiểm soát đƣợc những nguy cơ đi
kèm việc nhập khẩu.Tuy nhiên, ngày nay những thay đổi trong thị trƣờng dầu
và các năng lƣợng truyền thống cùng sự xuất hiện nhiều nguy cơ nhƣ tai nạn, chủ nghĩa khủng bố, đầu tƣ k m vào cơ sở hạ tầng và thị trƣờng hạn chế... đã khiến khái niệm này không còn phù hợp. Qua nhiều nghiên cứu và tranh luận,
khái niệm an ninh năng lƣợnghiện nay đƣợc thống nhất đó là sự đảm bảo đầy
An ninh năng lƣợng là tiền đề cho sự phát triển của các quốc gia trên thế giới, chính vì vậy việc bảo đảm nguồn cung năng lƣợng sẽ góp phần ổn định kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự phát triển thịnh vƣợng của mỗi quốc gia nói riêng và toàn thế giới nói chung. Tiêu thụ năng lƣợng thế giới tăng mạnh trong năm 2018 2,9% , cao gần gấp đôi so với mức trung bình mƣời năm từ năm 2007 đến 2017 1,5% và là mức tăng trƣởng cao nhất kể từ năm 2010 đến nay. Tiêu thụ khí thiên nhiên chiếm hơn 40% mức tăng. Việc tiêu thụ các loại năng lƣợng khác trừ năng lƣợng tái tạo, đều có mức tăng cao hơn trung bình mƣời năm. Trong đó tiêu thụ năng lƣợng tại Hoa Kỳ tăng với tốc độ cao nhất trong 30 năm qua 3,5% do đó Hoa Kỳ luôn đặt niềm quan tâm đặc biệt vào việc kiểm soát trên lãnh thổ Hoa Kỳ, trong khu vực mà còn trên toàn thế giới với mục tiêu hàng đầu là đảm bảo an ninh năng lƣợng vì lợi ích của quốc gia Hoa Kỳ.
Năm 2018 Việt Nam - Hoa Kỳ đã tổ chức cuộc Đối thoại An ninh Năng lƣợng, tập trung trao đổi quan điểm về việc đảm bảo an ninh cho hạ tầng và các nguồn lực quan trọng; sự liên kết năng lƣợng trong khu vực và thƣơng mại năng lƣợng; hỗ trợ kỹ thuật; đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lƣợng chiến lƣợc; định giá và thuế năng lƣợng; công nghệ năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng mới. Đồng thời, hai bên đã thảo luận về cơ hội của các doanh nghiệp Hoa Kỳ quan tâm mạnh mẽ tới việc hợp tác với Việt Nam trong những sáng kiến về năng lƣợng.
Qua cuộc đối thoại, hai bên đã chỉ ra những lĩnh vực cần tăng cƣờng hợp tác nhƣ: dự án thăm dò, khai thác dầu khí, dự án lọc hóa dầu, chế biến các sản phầm dầu khí. Bên cạnh đó, hai bên cũng cần hợp tác đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ nhập khẩu năng lƣợng, dự án nhiệt điện than sử dung công nghệ sạch, phát triển hệ thống mạng lƣới điện truyền tải và tƣ vấn, hợp tác hiện đại hóa hệ thống quản lý điều độ hệ thống điện…
Hoa Kỳ mong muốn tăng cƣờng quan hệ đối tác với Việt Nam, hai bên sẽ đƣa ra cơ chế hợp tác và định hƣớng chính sách đối với các hoạt động hợp tác cụ thể trong lĩnh vực năng lƣợng, mở ra một giai đoạn mới cho những dự án hợp tác hiệu quả và thành công trong tƣơng lai, đặc biệt trong vấn đề an ninh năng lƣợng, hƣớng tới một Việt Nam thịnh vƣợng và phát triển hơn.
Ngày 01 11 2019, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ USAID đã công bố một dự án mới nhằm tăng cƣờng an ninh năng lƣợng đô thị tại Việt Nam. Dự án An ninh Năng lƣợng Đô thị Việt Nam là một dự án đƣợc thực hiện trong 4 năm 2019-2023) do USAID tài trợ với kinh phí 14 triệu đô la với mục tiêu thúc đẩy triển khai những giải pháp năng lƣợng phân tán, tiên tiến ở một số khu vực đô thị đƣợc chọn tại Việt Nam, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh. Dự án sẽ giúp giải quyết nhu cầu năng lƣợng đang gia tăng nhanh chóng tại Việt Nam và vấn đề ô nhiễm không khí ở các khu vực đô thị thông qua phối hợp với chính quyền các thành phố và tạo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp. Dự án sẽ hỗ trợ triển khai các giải pháp năng lƣợng phân tán tiên tiến nhƣ công nghệ điện mặt trời áp mái tại các hộ gia đình, công nghệ lƣu trữ điện thế hệ tiếp theo và các phƣơng thức vận tải sạch hơn.
Theo đánh giá của USAID, nhu cầu năng lƣợng tại Việt Nam hiện đang gia tăng 10% mỗi năm khiến cho việc sử dụng các công nghệ năng lƣợng sạch và hiện đại trở nên quan trọng hơn bao giờ hết để có thể duy trì đà tăng trƣởng kinh tế ấn tƣợng và bảo vệ sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng của Việt Nam. Trƣớc đó năm 2017, USAID và Bộ Công Thƣơng đã hợp tác để hiện đại hóa các cơ chế, chính sách năng lƣợng quốc gia bao gồm đƣa vào áp dụng cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp và tăng cƣờng mở rộng sử dụng năng lƣợng tái tạo và khí thiên nhiên trong Quy hoạch Phát triển Điện 8.