CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.3. NHỮNG TRỞ NGẠI VÀ TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ AN NINH
2.3.4. Xu hƣớng triển vọng
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ vận động theo hƣớng thiết lập quan hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi với tính chất vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hay chính xác hơn là thông qua hợp tác và đầu tranh. Tuy nhiên hiện tại, trong quan hệ với Việt Nam, Hoa Kỳ chƣa thật sự “dựa trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau . Hơn nữa, về thực chất rất khó có đƣợc sự bình đẳng giữa nƣớc lớn, mạnh với nƣớc nhỏ, yếu. Vì vậy, có lẽ trƣớc hết các nƣớc nhỏ, yếu hơn phải đấu tranh cho sự công bằng trong quan hệ với các nƣớc lớn, mạnh hơn.
Đối với Việt Nam, Hoa Kỳ sẽ tiếp tục vừa là đối tƣợng mà Việt Nam phải đấu tranh, trƣớc hết trên lĩnh vực chính trị - tƣ tƣởng, vừa là đối tác hợp tác trong nhiều lĩnh vực, nhƣ là kinh tế - thƣơng mại. Hơn nữa, do đặc thù của mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, nên trong mỗi lĩnh vực quan hệ song phƣơng đều đang tồn tại cả hai mặt hợp tác và đấu tranh. Vì thế, hƣớng tới xây dựng một khung quan hệ ổn định dựa trên cơ sở những lợi ích chung, vì đáp ứng mong muốn của cả hai bên, có lợi cho cả hai bên là xu hƣớng trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong giai đoạn tiếp theo.
Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ tiếp tục phát triển và sẽ ngày càng ổn định nhờ những Hiệp định kinh tế - thƣơng mại, đầu tƣ…đã đƣợc hai nƣớc ký kết cùng những hiệp định mới trong tƣơng lai. Đây sẽ là những ràng buộc pháp lý đƣa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đi vào nề nếp và phát triển ổn định hơn. Quan hệ kinh tế đã, đang và chắc sẽ vẫn là trục trung tâm của toàn bộ các quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Lợi ích kinh tế cũng đã và sẽ là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển quan hệ đối tác Việt Nam -
Hoa Kỳ lên tâm cao mới.
Triển vọng quan hệ hai nƣớc Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực an ninh chính trị sẽ cởi mở hơn, thân thiện hơn; mặt hợp tác trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật, công nghệ sẽ đƣợc tăng cƣờng hơn cả bề rộng lẫn chiều sâu.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Từ sau khi Tổng thống Donald Trump lên nhậm chức, bộ mặt quan hệ giữa hai quốc gia đã thay đổi với nhiều thành tựu và cũng có cả những hạn chế. Trên lĩnh vực an ninh truyền thống, Hoa Kỳ luôn ra sức giúp đỡ, ủng hộ Việt Nam trong việc phát triển an ninh quốc phòng thông qua những ký kết về hợp tác quân sự, hỗ trợ, chuyển giao những khí tài, phƣơng tiện quân sự thể hiện thiện chí của Hoa Kỳ. Cùng với đó, Việt Nam luôn hoan nghênh sự ủng hộ, giúp đỡ từ phía Hoa Kỳ, tăng cƣờng những cuộc gặp gỡ cấp cao nhằm trao đổi kinh nghiệm, thắt chặt quan hệ ngoại giao hƣớng tới trở thành đối tác chiến lƣợc toàn diện. Hoa Kỳ cho rằng còn nhiều điều mà hai nƣớc Việt Nam và Hoa Kỳ có thể cùng nhau làm để duy trì hoà bình, thịnh vƣợng và độc lập cho Việt Nam và cho khu vực. Để làm đƣợc nhƣ vậy, cả hai bên sẽ cần phải có những quyết định táo bạo và hƣớng tới một tƣơng lai mới, mặc dù chúng ta vẫn nhớ và thành tâm giải quyết lịch sử của mình. Hai quốc gia cùng chia sẻ một lịch sử phức tạp, đau thƣơng nhƣng chắc chắn cũng sẽ chia sẻ một tƣơng lai tƣơi sáng. Tuy nhiên đằng sau những sự ủng hộ về an ninh quốc phòng, sự sẵn sàng đƣa lực lƣợng quân đội thƣờng trực vào khu vực nếu Việt Nam có yêu cầu là ấn chứa những kế hoạch, những ý đồ to lớn có ảnh hƣởng khó có thể lƣờng trƣớc đƣợc đến an ninh chính trị của Việt Nam, của Hoa Kỳ mà còn ảnh hƣởng đến nhiều quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Việt Nam trở thành quốc gia có thể tác động gây thay đổi cục diện an ninh chính trị khu vực bằng quyết định của mình. Việc tiếp nhận sự giúp đỡ của Hoa Kỳ tại biển Đông chắc chắn sẽ tạo nên một làn sóng mâu thuẫn lớn giữa các quốc gia đang tranh giành nguồn lợi từ biển Đông và có thể gây ra cả xung đột vũ trang.
Trên lĩnh vực an ninh phi truyền thống, sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía Hoa Kỳ trong việc chống biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh năng lƣợng rất đang đƣợc ghi nhận. Nhờ sự hợp tác, hỗ trợ từ chính phủ Hoa Kỳ và các tổ chức quốc tế mà Việt Nam đã xác định đƣợc những nguy cơ tổn thất nặng nề của biến đổi khí hậu và mất an toàn năng lƣợng có thể gây ra; từ đó tăng cƣờng, tích cực trao đổi, học tập kinh nghiệm để xây dựng những đề án, phƣơng án phòng, chống hậu của biến đổi khí hậu, mất an toàn năng lƣợng mang quy mô quốc gia. Sự hợp tác có này đã góp phần đảm bảo cho an ninh chính trị Việt Nam cũng nhƣ khu vực. Tuy nhiên về vấn đề chống chủ nghĩa khủng bố, Việt Nam và Hoa Kỳ còn một số bất đồng dẫn tới công tác phòng, chống khủng bố của Việt Nam chƣa thể triển khai một các triệt để. Những đối tƣợng đƣợc Việt Nam coi là tội phạm khủng bố nhƣ tổ chức khủng bố Việt Tân, Chính phủ Việt Nam lâm thời hiện đang cƣ trú tại Hoa Kỳ nhƣng phía Hoa Kỳ lại không coi những đối tƣợng, tổ chức đó là tội phạm khủng bố. Vì thế dẫn đến việc phòng, chống, tiêu diệt khủng bố của Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Hơn thế, phía Hoa Kỳ lại coi những tổ chức nêu trên là những nhà đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền tiến bộ, tạo điều kiện cho hoạt động công khai, sử dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền để gây sức p, can thiệp vào công việc nội bộ, gây ảnh hƣởng đến an ninh chính trị quốc gia.
Nhìn chung quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực an ninh - chính trị từ 2016 đến nay gặt hái đƣợc nhiều thành tựu, thắt chặt mối quan hệ ngoại giao của hai nƣớc, thức đẩy phát triển mạnh mẽ cả về chính trị - kinh tế - xã hội, hƣớng tới đối tác chiến lƣợc, toàn diện. Nhƣng bên cạnh đó tồn tại không ít khó khăn, thách thức có nguy cơ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến an ninh chính trị mỗi quốc gia mà còn ảnh hƣởng đến cả khu vực và quan hệ giữa hai nƣớc.
KẾT LUẬN
Trong suốt hai mƣơi lăm năm qua quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trên lĩnh vực an ninh chính trị. Từ chỗ là cựu thù sau chiến tranh, hai nƣớc đã thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện, tăng cƣờng và mở rộng dựa trên những song trùng về lợi ích quốc gia, mang tính chiến lƣợc lâu dài, mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực, từ chính trị, ngoại giao, kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ đến quốc phòng, an ninh, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, khắc phục hậu quả chiến tranh và giao lƣu nhân dân.
Từ sau bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ đến 2016, quan hệ giữa hai nƣớc đã có nhiều cải thiện có những bƣớc tiến đáng kể, đặc biệt là trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và quân sự. Trong lĩnh vực chính trị - ngoại giao, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã chứng kiến nhiều chuyến thăm cấp cao giữa lãnh đạo hai nƣớc. Đôi bên nhanh chóng chuẩn bị cho việc thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện, thống nhất và đửa ra tuyên bố chung nhấn mạnh sự tôn trọng hệ thống chính trị của nhau, tôn trọng nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Chuyến thăm Hoa Kỳ của Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng năm 2015 tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ song phƣơng giữa hai nƣớc trên tinh thần “Gác lại quá khứ, vƣợt qua khác biệt, phát huy tƣơng đồng, hƣớng tới tƣơng lai . Chuyến thăm này đã mở ra những cơ hội hợp tác, đánh dấu sự tiến triển quan trọng trong nhận thức và tiềm năng hợp tác giữa hai nƣớc trong tƣơng lai.
Về hợp tác kinh tế, quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc đã có sự phát triển mạnh mẽ kể từ khi Hiệp định thƣơng mại song phƣơng đƣợc ký kết năm 2001. Xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Việt Nam chủ yếu gồm sản phẩm nông nghiệp, máy móc, sợi và thiết bị điện tử. Trong khi đó, xuất khẩu của
Việt Nam sang Hoa Kỳ bao gồm hàng may mặc, quần áo, nội thất, hàng nông nghiệp, hải sản, thiết bị điện tử. Từ năm 1995 - 2015, thƣơng mại song phƣơng tăng gần 100 lần, từ 451 triệu USD lên tới 45 tỷ USD. Mặc dù nhiều tập đoàn lớn của Hoa Kỳ đã và đang đầu tƣ tại Việt Nam song có lẽ vẫn chƣa đủ. Việt Nam cần có khuôn khổ, kế hoạch cụ thể nhằm lôi k o các nhà đầu tƣ của Hoa Kỳ.
Hợp tác an ninh - quốc phòng có thể coi là minh chứng cho việc xây dựng lòng tin thành công giữa hai nƣớc đặc biệt là tái thiết lập quan hệ quân sự. Trong suốt hơn 1 thập kỷ sau đó, hoạt động hợp tác nhanh chóng đƣợc mở rộng, bao gồm các cuộc trao đổi về quốc phòng ở cấp lãnh đạo, tăng cƣờng việc hợp tác thúc đẩy an ninh khu vực. Năm 2005, Hoa Kỳ chính thức thiết lập chƣơng trình Huấn luyện và Giáo dục quân sự quốc tế IMET cho Việt Nam.
Năm 2008, Việt Nam - Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành đối thoại về chính trị, an ninh, quốc phòng và cùng ký Bản ghi nhớ về “Tăng cƣờng hợp tác quốc phòng song phƣơng nhằm thúc đẩy hợp tác trên các khía cạnh: an ninh hàng hải, tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ nhân đạo và gìn giữ hòa bình. Hai bên cũng nhất trí trao đổi các chuyến thăm của Bộ trƣởng Quốc phòng 3 năm lần. Tại đối thoại chính sách quốc phòng tháng 10 2013, hai nƣớc ký “Thỏa thuận hợp tác về bờ biển , qua đó giúp tăng cƣờng hợp tác trong lĩnh vực hàng hải, an ninh biển, dịch vụ sửa chữa hậu cần tại cảng biển. Năm 2007, phía Hoa Kỳ đã tuyên bố dỡ bỏ lệnh cấm bán các trang thiết bị quân sự phi sát thƣơng cho Việt Nam, mở ra cơ hội đầu tiên để hai nƣớc tiến hành giao dịch quân sự. Tháng 10 2014, Hoa Kỳ tiếp tục dỡ bỏ một phần lệnh cấm bán vũ khí sát thƣơng cho Việt Nam, theo đó, Việt Nam đƣợc ph p mua các trang thiết bị quốc phòng liên quan tới an ninh và hàng hải. Tới tháng 5 2016, Hoa Kỳ chính thức tuyên bố gỡ bỏ hoàn toàn cấm vận vũ khí đối với Việt Nam.
bƣớc tiến vƣợt bậc, gặt hái đƣợc nhiều thành tựu và hứa hẹn triển vọng quan hệ sẽ ngày càng thân thiết trong tƣơng lai. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại gây hạn chế tiến độ phát triển của quan hệ nhƣ hội chứng chiến tranh Việt Nam và vấn đề POW/MIA, tiềm ẩn những nhân tố gây căng thẳng, những bất đồng về chính trị, văn hóa… Đây là những hạn chế đã tạo ra rào cản cho quan hệ hai nƣớc, khiến cho những cuộc đàm phán tích cực giữa hai nƣớc luôn gặp những khó khăn.
Tổng thống Donald Trump từ khi lên nắm quyền đã có không ít quyết sách mang tính chiến lƣợc, tác động ảnh hƣởng không nhỏ đển quan hệ giữa hai quốc gia. Có thể kể đến trên lĩnh vực an ninh truyền thống, Hoa Kỳ luôn thể hiện sự ủng hộ đối với Việt Nam trong việc phát triển an ninh quốc phòng thông qua những ký kết về hợp tác quân sự, hỗ trợ, chuyển giao những khí tài, phƣơng tiện quân sự thể hiện thiện chí của Hoa Kỳ. Phía Việt Nam luôn hoan nghênh sự ủng hộ, giúp đỡ từ phía Hoa Kỳ, tăng cƣờng những cuộc gặp gỡ cấp cao nhằm trao đổi kinh nghiệm, thắt chặt quan hệ ngoại giao hƣớng tới trở thành đối tác chiến lƣợc toàn diện. Hoa Kỳ cho rằng còn nhiều điều mà hai nƣớc Việt Nam và Hoa Kỳ có thể cùng nhau làm để duy trì hoà bình, thịnh vƣợng và độc lập cho Việt Nam và cho khu vực. Hai quốc gia cùng chia sẻ một lịch sử phức tạp, đau thƣơng nhƣng chắc chắn cũng sẽ chia sẻ một tƣơng lai tƣơi sáng. Tuy nhiên đằng sau những sự ủng hộ về an ninh quốc phòng, sự sẵn sàng đƣa lực lƣợng quân đội thƣờng trực vào khu vực nếu Việt Nam có yêu cầu là ấn chứa những kế hoạch, những ý đồ to lớn có ảnh hƣởng khó có thể lƣờng trƣớc đƣợc đến an ninh chính trị của Việt Nam, của Hoa Kỳ mà còn ảnh hƣởng đến nhiều quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Việt Nam trở thành quốc gia có thể tác động gây thay đổi cục diện an ninh chính trị khu vực bằng quyết định của mình. Việc tiếp nhận sự giúp đỡ của Hoa Kỳ tại
biển Đông chắc chắn sẽ tạo nên một làn sóng mâu thuẫn lớn giữa các quốc gia đang tranh giành nguồn lợi từ biển Đông và có thể gây ra cả xung đột vũ trang.
Bên cạnh đó, ở lĩnh vực an ninh phi truyền thống, Việt Nam nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía Hoa Kỳ trong việc chống biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh năng lƣợng rất đang đƣợc ghi nhận. Việt Nam đã xác định và khắc phục những nguy cơ tổn thất của biến đổi khí hậu và mất an toàn năng lƣợng gây ra. Sự hợp tác có này đã góp phần đảm bảo cho an ninh chính trị Việt Nam cũng nhƣ khu vực. Tuy nhiên về vấn đề chống chủ nghĩa khủng bố, Việt Nam và Hoa Kỳ còn một số bất đồng dẫn tới công tác phòng, chống khủng bố của Việt Nam chƣa thể triển khai một các triệt để.
Từ thực trạng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực an ninh chính trị có thể rút ra đƣợc những trở ngại cơ bản trong quan hệ hai nƣớc. Đó là mối
quan hệ đậm chất lịch sử giữa hai “cựu thù ; cuộc chiến tranh k o dài và
những hậu quả của nó để lại chƣa thể đƣợc khắc phúc nhanh; sự chênh lệch quá lớn về vị thế quốc tế giữa siêu cƣờng thế giới với một nƣớc xã hội chủ nghĩa nhỏ b , đang phát triển; sự khác biệt về chính trị - tƣ tƣởng giữa hai nhà nƣớc không cùng mục tiêu chiến lƣợc. Những trở ngại trên cùng với các yếu tố tác động có cả tích cực và tiêu cực đã góp phần củng cố những căn cứ để đƣa ra những nhận định, dự báo xu thế quan hệ hai nƣớc trên lĩnh vực an ninh chính trị trong tƣơng lai.
Đánh giá chung, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực an ninh - chính trị từ 2016 đến nay ghi nhận rất nhiều thành tựu, những chuyển biên tích cực góp phần thắt chặt mối quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia, thức đẩy phát triển mạnh mẽ cả về chính trị - kinh tế - xã hội, hƣớng tới đối tác chiến lƣợc, toàn diện. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những khó khăn, thách thức có nguy cơ ảnh hƣởng không chỉ đến an ninh chính trị mỗi quốc gia mà còn ảnh hƣởng đến
cả khu vực và quan hệ giữa hai nƣớc. Những chuyến thăm cấp cao, những hiệp định hợp tác đƣợc ký kết đã thực sự làm sâu sắc thêm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đặc biệt là trên lĩnh vực an ninh chính trị, thúc đẩy đà phát triển quan hệ trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thể chế chính trị của nhau.
Trong tƣơng lai, quan hệ song phƣơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đang đầy hứa hẹn, không có điều gì là không thể. Bằng cách phối hợp cùng nhau trong suốt hơn hai thập kỷ qua, Việt Nam và Hoa Kỳ đã bắt đầu thiết lập một