trâch nhiệm vă quyền lợi. Trong tổ chức nếu một hoặc một số người được hưởng một đặc đn năo đó, chẳng hạn anh ta rất ít nhiệm vụ, trâch nhiệm mă ngược lại được hưởng một quyền lợi lớn hơn người khâc thì ngay lập tức bị người khâc dị nghị, dần dần phât sinh ra mđu thuẫn vă xảy ra xung đột.
4. Giảm trừ xung đột
Để giảm trừ xung đột (ngăn chặn vă giảm nhẹ xung đột), người quản quản trị cần thực hiện một số việc chủ yếu sau đđy:
- Bản thđn người lênh đạo phải thể hiện tính mẫu mực về nhiều mặt; lă trung tđm đoăn kết nội bộ; không ngừng nđng cao uy tín câ nhđn trong tổ chức; đảm bảo một khoảng câch cần thiết; có bản lĩnh vă tự chủ.
- Tổ chức lao động khoa học, hợp lí vă kiín quyết giữ nghiím kỷ luật (Nguyín tắc kỷ luật).
- Chọn lựa câc “Í kíp” lênh đạo vă tập tập thể lăm việc tốt nhất có thể được.
- Luôn giữ câc mối quan hệ thđn thiện, bình đẳng, công minh trong đối xử.
Chương VI. CHỨC NĂNG KIỂM TRA – KIỂM SOÂTI. KHÂI NIỆM KIỂM TRA – KIỂM SOÂT I. KHÂI NIỆM KIỂM TRA – KIỂM SOÂT
Theo tiếng Anh, Kiểm tra: Inspection hay Check còn Kiểm soât: Control. Theo từ điển tiếng Việt, Kiểm tra lă “Xem xĩt tình hình thực tế để xem xĩt đânh giâ, nhận xĩt”, ví dụ như: kiểm tra sổ sâch, lăm băi kiểm tra, kiểm tra sức khỏe, …; còn Kiểm soât lă “xem xĩt để phât hiện, ngăn chặn những gì trâi với qui định”, vă kiểm soât cũng còn nghĩa khâc lă đặt
trong phạm vi quyền hănh của ai quản lý, ví dụ: vùng do đối phương kiểm soât, ngđn hăng kiểm soât việc sử dụng vốn đối với khâch hăng vay, … Như vậy, Kiểm tra vă Kiểm soât lă hai từ riíng, nghĩa của chúng không hoăn toăn giống nhau. Song chúng có nhiều điểm tương đồng.
Xem về phương diện quản trị, kiểm tra - kiểm soât lă việc đo lường kết quả thực tế so sânh với tiíu chuẩn qui định nhằm phât hiện những sai lệch để điều chỉnh nếu chủ thể quản trị thấy cần thiết.
- Đo lường: lă sự cđn, đong, đo, đếm, nhìn thấy, nghe thấy cảm nhận được kết quả họạt động trong thực tế, tùy theo đối tượng kiểm tra – kiểm soât mă chọn phương phâp vă
công cụ kiểm tra thích hợp, chẳng hạn ta muốn biết số lượng một xe gạo cần phải dùng phương phâp cđn, muốn biết chiều dăi một cđy vải cần phải đo, muốn biết bao nhiíu chiếc ti vi cần phải đếm, còn muốn biết chất lượng một băi giảng của một giảng viín thì phải thông qua phương phâp nghe, nhìn, cảm nhận đúng hay sai, hay hoặc dở, …
- Tiíu chuẩn: lă những gì đê ấn định trước đó, ví dụ như kế hoạch, nhiệm vụ được giao, thể lệ, chế độ qui định, … lă câi chuẩn để đối chiếu, so sânh…
- Sai lệch: lă những gì mă kết quả thực tế khâc với tiíu chuẩn qui định. Có thể kết quả thực tế lớn hơn tiíu chuẩn qui định hoặc ngược lại, muốn biết trạng thâi năo lă tốt thì còn phụ thuộc trạng thâi mă chủ thể mong đợi, ví dụ doanh thu, lợi nhuận bao giờ cũng mong muốn thực hiện đạt vă vượt kế hoạch, còn chi phí giâ thănh thì ngược lại, …