Xõy dựng quan hệ sản xuất mới trong nụng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 58)

Ngành chăn nuụi của tỉnh phỏt triển khỏ mạnh và toàn diện, gúp phần tớch cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, nõng cao thu nhập của

2.2.1.3. Xõy dựng quan hệ sản xuất mới trong nụng nghiệp

Từ kinh nghiệm lịch sử cho thấy, nụng thụn phải kinh qua hai bước cỏch mạng: Bước thứ nhất là cải cỏch ruộng đất và bước cỏch mạng thứ hai là từ thực hiện tổ đổi cụng, hợp tỏc xó, nụng trường tập thể đến chỗ xó hội húa nụng nghiệp. Với việc xỏc định trong nền kinh tế nước ta, "nụng nghiệp chiếm bộ phận lớn trong kinh tế mà sản xuất nhỏ lại chiếm bộ phận lớn trong nụng nghiệp. Vỡ nụng nghiệp là nguồn cung cấp lương thực và nguyờn liệu, đồng thời là một nguồn xuất khẩu quan trọng, nụng thụn là thị trường tiờu thụ to nhất hiện nay, cho nờn cần phải cải tạo và phỏt triển nụng nghiệp thỡ mới cú cơ sở để phỏt triển cỏc ngành kinh tế khỏc" [38, tr. 413]. Để đạt được, Theo Hồ Chớ Minh: "Phải cải tạo và phỏt triển nụng nghiệp để

tạo điều kiện cho việc cụng nghiệp hoỏ nước nhà. Phải cú một nền nụng nghiệp phỏt triển thỡ cụng nghiệp mới cú thể phỏt triển mạnh" [38, tr. 413]. Từ đú, Người

yờu cầu "Đảng Lao động Việt Nam lónh đạo nhõn dõn tiến hành cải tạo xó hội chủ nghĩa đối với nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, cụng thương nghiệp tư bản chủ nghĩa và thương nghiệp nhỏ, xõy dựng quan hệ sản xuất mới, xoỏ bỏ chế độ người búc

lột người" [41, tr. 394]. Muốn xõy dựng được quan hệ sản xuất mới cho nụng

nghiệp theo Hồ Chớ Minh: "Chỳng ta phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ, xoỏ bỏ giai

chỳng ta phải dần dần biến nước ta từ một nước nụng nghiệp lạc hậu thành một

nước cụng nghiệp. Chỳng ta phải dần dần tập thể hoỏ nụng nghiệp...Chỳng ta

phải biến một nước dốt nỏt, cực khổ thành một nước văn hoỏ cao và đời sống tươi vui hạnh phỳc" [37, tr. 92] và "Nền kinh tế xó hội chủ nghĩa cú hai chõn là cụng nghiệp và nụng nghiệp. Cụng nghiệp của ta đại bộ phận đó xó hội hoỏ, nhưng nụng nghiệp thỡ nhiều nơi cũn làm ăn riờng lẻ. Như thế là hai chõn khụng đều nhau, khụng thể bước mạnh được. Vỡ vậy, chỳng ta phải hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp làm cho nụng nghiệp phỏt triển, làm cho cụng nghiệp và nụng nghiệp tiến đều, thỡ mới cải thiện tốt đời sống của nhõn dõn, đồng thời đưa miền Bắc tiến lờn chủ nghĩa xó hội làm nền tảng vững mạnh cho cụng cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà" [63, tr. 612].

Đưa nụng dõn vào con đường làm ăn tập thể, hỡnh thành và phỏt triển cỏc hợp tỏc xó khụng chỉ là một biện phỏp quan trọng để đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, nõng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống nụng dõn, phỏt triển nền sản xuất nụng nghiệp một cỏch vững chắc, mà cũn là một tất yếu khỏch quan trờn con đường đấu tranh cỏch mạng, xúa bỏ ỏp bức búc lột, xõy dựng nụng thụn mới XHCN.

Năm 1954, miền Bắc được giải phúng và bước vào thực hiện cải tạo XHCN, nhiệm vụ lỳc này là "đẩy mạnh cuộc cải tạo xó hội chủ nghĩa đối với nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và cụng thương nghiệp tư bản chủ nghĩa, đồng thời ra sức củng cố và phỏt triển thành phần kinh tế quốc doanh, lực lượng lónh đạo của nền kinh tế quốc dõn" [38, tr. 65 - 66], trong đú "hợp tỏc húa nụng nghiệp là khõu chớnh thỳc đẩy cụng cuộc cải tạo xó hội chủ nghĩa ở miền Bắc" [38, tr. 373]. Để nụng dõn phỏt huy được vai trũ tớch cực và to lớn trong cỏch mạng XHCN, Hồ Chớ Minh và Đảng ta chủ trương đưa nụng dõn vào con đường hợp tỏc húa nụng nghiệp bằng những hỡnh thức, bước đi thớch hợp với trỡnh độ sản xuất của lực lượng sản xuất, trỡnh độ tổ chức và quản lý của cỏn bộ cũng như sự nhận thức và giỏc ngộ của nụng dõn. Người luụn nhấn mạnh mục đớch của việc hợp tỏc húa: "Là để cải thiện đời sống nụng dõn, làm cho nụng dõn được no ấm, mạnh khoẻ, được học tập, làm cho dõn giàu, nước mạnh" [38, tr. 316].

Về bước đi và quy mụ: Hồ Chớ Minh căn dặn cần phải trải qua từ tổ đổi cụng lờn hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp. Nhưng trước hết phải bắt đầu từ chỗ xõy dựng

và phỏt triển rộng khắp tổ đổi cụng, với cỏc hỡnh thức như tổ đổi cụng từng vụ, từng việc, tổ đổi cụng thường xuyờn. Sau khi tổ đổi cụng thường xuyờn đó rộng khắp và cú nền nếp rồi, mới tiến lờn xõy dựng hợp tỏc xó nụng nghiệp từ thấp đến cao. Khụng được vội tổ chức hợp tỏc xó ngay. Chỳng ta phải phỏt triển từng bước vững chắc tổ đổi cụng và hợp tỏc xó thỡ hợp tỏc xó nhất định thành cụng. Hồ Chớ Minh chỉ rừ: "Đó cú ruộng, nụng dõn cần phải ra sức tăng gia sản xuất, để đảm bảo đời sống ấm no. Muốn sản xuất được tăng gia, thỡ cần cú những tổ đổi cụng để giỳp đỡ lẫn nhau trong mọi cụng việc.

Về ý nghĩa tổ đổi cụng: Là “Một cõy làm chẳng nờn non, nhiều cõy tụ hợp thành hũn nỳi cao”. Muốn tổ đổi cụng cú kết quả thật tốt, thỡ phải kh o tổ chức, theo

nguyờn tắc tự giỏc tự nguyện. Phải kh o lónh đạo, làm cho cỏc tổ viờn ai cũng hăng hỏi làm việc, ai cũng được hưởng lợi cụng bằng" [30, tr. 404] và "phải tổ chức tổ đổi cụng là hỡnh thức thấp nhất, rồi tiến lờn hợp tỏc xó nụng nghiệp, từ hợp tỏc xó nhỏ phỏt triển thành hợp tỏc xó to dựng mỏy múc trong nụng nghiệp" [36, tr. 541]. Xõy dựng CNXH, Hồ Chớ Minh quan tõm đến cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Về nguyờn tắc: Theo Hồ Chớ Minh, xõy dựng HTX phải thực hiện theo

nguyờn tắc tử nhỏ đến lớn, "phải theo nguyờn tắc tự nguyện tự giỏc khụng gũ ộp" [37, tr. 554], "phải tổ chức, quản lý hợp tỏc xó cho tốt" [36, tr. 316], "phải chỳ ý phõn phối cho cụng bằng...cỏn bộ phải chớ cụng vụ tư,...phải dõn chủ, trỏnh quan liờu mệnh lệnh...cần chỳ trọng đến chất lượng, khụng nờn chạy theo số lượng" [36, tr. 316 - 317]. Vỡ vậy, để phỏt triển mạnh HTX nụng nghiệp cần chớnh đốn cỏc ban quản trị cho thật tốt, ban quản trị tốt thỡ HTX tốt, HTX tốt thỡ nhất định nụng nghiệp phỏt triển tốt.

Kinh tế hợp tỏc và HTX đó cú những đúng gúp đỏng kể vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xõy dựng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất và đời sống. Mụ hỡnh hợp tỏc húa, tập thể húa ở một khớa cạnh nào đú đó tỏ ra thớch ứng với hồn cảnh chiến tranh. HTX đó gúp phần xõy dựng miền Bắc XHCN đủ sức đỏnh thắng cuộc chiến

Nam, thống nhất đất nước. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú, do nhiều sai lầm chủ quan trong chỉ đạo và thực hiện, nhất là hiện tượng gũ p, mất dõn chủ, quản lý yếu k m diễn ra phổ biến (đõy là điều mà Hồ Chớ Minh đó nhiều lần cảnh bỏo), nờn mụ hỡnh HTX ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế, triệt tiờu động phỏt triển sản xuất, làm cho năng suất lao động sỳt k m, thu nhập của xó viờn sụt giảm, nhiều nơi nụng dõn xin ra khỏi HTX. Điều đú đặt ra yờu cầu cấp thiết phải đổi mới phương chõm, bước đi và quy mụ, nguyờn tắc xõy dựng hợp tỏc nụng nghiệp kiểu mới hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)