Ngành chăn nuụi của tỉnh phỏt triển khỏ mạnh và toàn diện, gúp phần tớch cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, nõng cao thu nhập của
2.2.2.1. Đặc điểm của giai cấp nụng dõn Việt Nam
Nụng dõn là lực lượng to lớn trong cỏch mạng vụ sản. Từ nhận thức và thực tiễn Hồ Chớ Minh đó tiếp thu và vận dụng sỏng tạo học thuyết Mỏc - Lờnin vào thực
tiễn Việt Nam, Hồ Chớ Minh đó cú những quan điểm về đặc điểm giai cấp nụng dõn Việt Nam
Thỏng 10 năm 1923 tại Matxcơva, khi dự Hội Nghị lần thứ nhất Quốc tế nụng dõn, Hồ Chớ Minh khẳng định: "Nụng dõn trong cỏc thuộc địa của Phỏp bị hai tầng búc lột: vừa như những người vụ sản, vừa như những người bị mất nước" [27, tr. 225]. Từ đú, cú thể thấy từ rất sớm Người đó đề cập và nhấn mạnh đến tớnh chất giai cấp của nụng dõn trờn lập trường mỏcxit.
* Đặc điểm về tớnh giai cấp của nụng dõn
Theo Hồ Chớ Minh giai cấp nụng dõn là cộng đồng những người lao động, sản xuất nhỏ trong nụng nghiệp gồm cả lõm nghiệp và ngư nghiệp, đều cú đặc điểm chung là người lao động - nhõn tố chủ yếu của lực lượng sản xuất và là người tư hữu nhỏ. Do cú địa vị kinh tế xó hội và bản chất giai cấp của mỡnh, nụng dõn cỏc quốc gia trờn thế giới cũng cú chung những đặc điểm đú nhưng đối với Việt Nam là một quốc gia nụng nghiệp, vào những năm 1925 - 1926 "đất thỡ xấu, phương phỏp canh tỏc thỡ lạc hậu, do đú năng suất rất thấp k m. Sản lượng một h cta ở chõu Âu là 4.670 kilụ thúc...cũn ở Đụng Dương chỉ cú 1.210 kilụ" [28, tr. 244].
Quỏ trỡnh đụ hộ và khai thỏc thuộc địa trờn 90 năm của thực dõn Phỏp đó tỏc động ớt nhiều đến KT-XH, thỏng 11 năm 1949 Hồ Chớ Minh khẳng định: "Nước ta
là một nước nụng nghiệp. Hơn 9 phần 10 dõn ta là nụng dõn. Hơn 9 phần 10 nụng dõn ta là trung, bần và cố nụng" [32, tr. 248]. Xỏc định đặc điểm là một
nước nụng nghiệp, nụng nghiệp lạc hậu trờn cả hai phương diện trỡnh độ cụng tỏc và chế độ sở hữu ruộng đất, cựng với đặc điểm giai cấp nụng dõn cú cơ cấu khụng thuần nhất và sự phõn tầng giai cấp khụng đều trong nội bộ nụng dõn, Hồ Chớ Minh muốn nhấn mạnh đến cơ sở để xỏc định lực lượng cỏch mạng của cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa - cuộc cỏch mạng để giải phúng nụng dõn.
Do chiếm đa số trong dõn cư, cho nờn Hồ Chớ Minh xỏc định nếu giai cấp này được tổ chức lại sẽ là lực lượng đụng đảo và quyết định của cỏch mạng Việt Nam. Đõy là sự thống nhất về vai trũ của quần chỳng trong cỏch mạng của Hồ Chớ Minh. Ở một nước nụng nghiệp lạc hậu, nụng dõn chiếm hơn 90% dõn số, mà nụng
dõn lại bị ỏp bức nặng nền nhất và vỡ "bị ỏp bức mà sinh ra cỏch mạng, cho nờn ai mà bị ỏp bức càng nặng thỡ lũng cỏch mạng càng bền, chớ cỏch mạng càng quyết liệt", Vỡ vậy, theo Hồ Chớ Minh giai cấp nụng dõn Việt Nam trong cỏch mạng dõn chủ mới do giai cấp cụng nhõn lónh đạo giữ vị trớ là "chủ cỏch mạng", "gốc cỏch mạng" là "động lực cỏch mạng" "nếu thua thỡ chỉ mất một cỏi kiếp khổ, nếu được
thỡ được cả thế giới".
Từ đặc điểm chung của giai cấp nụng dõn, Hồ Chớ Minh đó đứng trờn lập trường mỏcxớt để nhấn mạnh tớnh cỏch mạng, tớnh tớch cực của giai cấp nụng dõn Việt Nam. Chớnh hoàn cảnh mất nước, cuộc sống nghốo khổ, sự ỏp bức búc lột vụ nhõn đạo là những yếu tố quyết định đến tớnh cỏch mạng của giai cấp nụng dõn Việt Nam.
* Những đặc điểm mang tớnh dõn tộc
Vỡ nụng dõn chiếm hơn 90% dõn số cả nước, mà nụng dõn Việt Nam gắn bú với cội nguồn dõn tộc, cú ý thức dõn tộc sõu sắc, truyền thống dõn tộc in dấu đậm n t trong nụng dõn nờn với Hồ Chớ Minh, thực chất của vấn đề giải phúng dõn tộc Việt Nam là vấn đề giải phúng nụng dõn.
Với hơn 90% dõn số, nụng dõn là lực lượng tuyệt đại đa số trong dõn cư, theo Hồ Chớ Minh, nụng dõn cú những đặc điểm tớch cực như: "Yờu mến quờ hương,
quyến luyến gia đỡnh, tụn kớnh tổ tiờn, yờu chuộng cụng lý, tụn trọng chớnh nghĩa, ham thớch khoa học, coi trọng lời núi thỏnh hiền, thương yờu nũi giống, tụn kớnh lẽ phải; ghột xa hoa, khụng hỏm tiền tài, khinh ghột vũ lực, khụng sợ gian khổ, hy sinh; đú là những đức tớnh răn dạy trong sỏch thỏnh hiền, lưu lại trong cổ phong và ghi thành luật phỏp; hiện nay đú cũng là những đặc điểm về bản tớnh của người An Nam hỡnh thành từ bao thế hệ, những thế hệ luụn luụn cố gắng thực hiện đạo đức ấy một cỏch thành kớnh; người An Nam bỡnh thường mà người ta gặp bất cứ ở đõu cũng đều như vậy cả...Trong đỏm người bỡnh dõn, người ta cũng thấy những thuần phong mỹ tục ấy..." [27, tr. 451]. Như vậy, dõn tộc Việt Nam đó cú nền văn hiến lõu
đời, con người Việt Nam hiền hũa, nhõn nghĩa. Trong đú, văn húa và đạo đức đó ăn sõu, thấm đượm và trở thành đặc điểm, bản tớnh của người Việt Nam núi chung và nụng dõn núi riờng.
Nụng dõn Việt Nam cú tinh thần yờu nước sõu sắc, tinh thần yờu nước đó thể hiện trước hết là đấu tranh bảo vệ dõn tộc, bảo vệ xúm làng bỡnh yờn hũa thuận. Nụng dõn Việt Nam đó đấu tranh chống thiờn tai, chống địch họa, chống sự xõm lấn về chớnh trị và văn húa qua cỏc cuộc khỏng chiến chống quõn Nam Hỏn, Tống, Nguyờn, Minh, Thanh. Hồ Chớ Minh đó từng khẳng định: "Dõn ta cú một lũng nồng
nàn yờu nước. Đú là một truyền thống quý bỏu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ
quốc bị xõm lăng, thỡ tinh thần ấy lại sụi nổi, nú kết thành một làn súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn, nú lướt qua mọi sự nguy hiểm, khú khăn, nú nhấn chỡm tất cả lũ bỏn nước và lũ cướp nước" [33, tr. 38].
Nụng dõn Việt nam cần cự, chăm chỉ, đoàn kết trong lao động sản xuất. Điều kiện tự nhiờn thiờn nhiờn khắc nghiệt, đất đai khụ cằn, cụng cụ sản xuất lại thụ sơ đó tạo nờn đức tớnh cần cự chăm chỉ lao động sản xuất nụng nghiệp. Vỡ điều kiện thiờn nhiờn khắc nghiệt đó tạo nờn tinh thần đồn kết, tương thõn tương ỏi, đựm bọc giỳp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng nụng dõn, nụng thụn làng xó Việt Nam từ khi dựng nước đến nay.