Phỏt triển một nền nụng nghiệp toàn diện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 58 - 64)

Ngành chăn nuụi của tỉnh phỏt triển khỏ mạnh và toàn diện, gúp phần tớch cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, nõng cao thu nhập của

2.2.1.4. Phỏt triển một nền nụng nghiệp toàn diện

"Là nhà chiến lược thiờn tài của cỏch mạng Việt Nam, trong nhận x t, đỏnh giỏ sự vật, hiện tượng, xó hội hay con người, Hồ Chớ Minh luụn luụn xem x t một cỏch toàn diện" [22, tr. 473]. Quan điểm của Người về phỏt triển nụng nghiệp cũng khụng phải là ngoại lệ. Để nụng nghiệp làm cơ sở cho sự phỏt triển của cụng nghiệp và cỏc ngành kinh tế khỏc, bản thõn nú phải là một nền nụng nghiệp toàn tiện phỏt triển theo hướng hiện đại với cỏc ngành trồng trọt, chăn nuụi, đỏnh cỏ, làm muối, trồng rừng để phong phỳ, đa dạng cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Theo Người: "Sản

xuất phải toàn diện, sản xuất thúc là chớnh đồng thời phải rất coi trọng hoa màu, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp, chăn nuụi, thả cỏ và nghề phụ" [39, tr. 199]. Khi núi

chuyện với cỏn bộ miền nỳi trong Hội nghị tổng kết cuộc vận động hợp tỏc húa nụng nghiệp, phỏt triển sản xuất, kết hợp hoàn thành cải cỏch dõn chủ ở miền nỳi Hồ Chớ Minh núi rừ hơn "Sản xuất phải toàn diện, trồng cõy lương thực và cõy cụng nghiệp, phỏt triển chăn nuụi, phỏt triển nghề rừng, chỳ trọng đẩy mạnh chăn nuụi, vỡ miền nỳi cú nhiều khả năng chăn nuụi" [39, tr. 225]. Khi cú địa phương phỏt triển khụng toàn diện, Người thẳng thắn phờ bỡnh "khuyết điểm là khụng toàn diện, khụng chỳ trọng đầy đủ về cõy cụng nghiệp và hoa màu" [39, tr. 80], "Sản xuất chưa toàn diện...cũn xem nhẹ hoa màu và cõy cụng nghiệp" [39, tr. 211].

Vậy thế nào là một nền nụng nghiệp toàn diện? Một nền toàn diện theo Hồ Chớ Minh phải là:

Thứ nhất: Nền nụng nghiệp toàn diện trước hết phải là một nền nụng nghiệp

cú ngành trồng trọt phỏt triển. Trong đú, "Trong trồng trọt phải chỳ ý toàn diện"

Theo Hồ Chớ Minh, trồng trọt trước hết phải trồng cõy lương thực, bởi vỡ

"nụng nghiệp là nguồn cung cấp lương thực" [38, tr. 413]. Trong trồng trọt thỡ Người núi nhiều đến cõy lỳa "sản xuất thúc là chớnh" [39, tr. 199], vỡ cõy lỳa là cõy chớnh trong cõy lương thực. Sau cõy lỳa, Hồ Chớ Minh chỳ trọng đến cỏc cõy hoa màu như ngụ, khoai, sắn, v.v... Đõy là nguồn lương thực bổ sung cho cõy lỳa và là nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn nuụi. Theo Người: "Phải hết sức phỏt triển hoa màu. Chỉ cú thúc, khụng cú hoa màu thỡ khụng được. Trong bài "Cần phải ra sức

trồng nhiều hoa màu" đăng trờn bỏo Nhõn dõn ngày 17 thỏng 4 năm 1962 Hồ Chớ

Minh viết: "Ngụ, khoai, sắn, là những thứ lương thực phụ rất cần thiết cho người và gia sỳc. Nếu hoa màu thu hoạch k m thỡ sẽ ảnh hưởng khụng tốt đến nhiều việc" [39, tr. 378]. Hoa màu khụng những là lương thực quý của người, mà cũn dựng để chăn nuụi. Xó Đại Nghĩa vỡ thiếu chỳ ý hoa màu cho nờn chăn nuụi k m" [39, tr. 212]. Cuối cựng, Hồ Chớ Minh khẳng định lại rằng: "Chỳng ta cần phải biết rằng hoa màu là một thứ lương thực quý cho người và cho gia sỳc; nếu hoa màu k m thỡ ảnh hưởng khụng tốt đến đời sống của nhõn dõn" [39, tr. 81].

Trong trồng trọt, bờn cạnh việc ưu tiờn phỏt triển cõy lương thực, Hồ Chớ Minh yờu cầu phải phỏt triển cả cõy cụng nghiệp, vỡ: "Cõy cụng nghiệp khụng đạt được kế hoạch thỡ ảnh hưởng đến phỏt triển cụng nghiệp" [39, tr. 81]. Trong cỏc cõy cụng nghiệp, Người nhắc nhiều đến cõy bụng, vi cõy bụng cung cấp nguyờn liệu để làm sợi dệt vải "nếu chỳ trọng lương thực mà khụng cú bụng thỡ tức là cú ăn chứ chưa cú mặc. Mỡnh cú cần mặc khụng? Cần. Nếu khụng toàn diện, tức là chỳ trọng cỏi ăn chứ chưa chỳ trọng cỏi mặc. Thế cho nờn, vừa phải chỳ trọng cỏi ăn, vừa phải chỳ trọng cả cỏi mặc" [39, tr. 255]. Sau cõy bụng, Người chỳ trọng phỏt triển cõy cà phờ, cõy lạc, cõy vừng. Khi núi chuyện với cỏn bộ cụng nhõn nụng trường Đụng Hiến (Nghệ An), Người nhắc: "Trồng cà phờ, trồng lỳa nhưng đồng thời phải chỳ ý trồng lạc, trồng vừng vỡ lạc, vừng là thứ hàng xuất khẩu rất tốt để đổi lấy mỏy múc" [39, tr. 286]. Hồ Chớ Minh cũng nhắc phải trồng cõy chố, trồng dõu nuụi tằm, trồng mớa, v.v... Đú là những cõy cú thể tận dụng đất đai và cho hiệu quả kinh tế cao. Như

trồng dõu nuụi tằm, khụng chỉ cho người nụng dõn sợi tơ quý để dệt vải lụa mà cú thể dệt lưới đỏnh bắt cỏ.

Bờn cạnh ưu tiờn cõy lương thực, chỳ ý phỏt triển cõy cụng nghiệp, Hồ Chớ Minh cũng chỳ trọng đến trồng cõy ăn quả. Khi về thăm những nơi cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho trồng cõy ăn quả như Hưng Yờn, Hà Giang, Nghệ An v.v...Người đều nhắc nhở phải trồng cõy ăn quả: "...trong tỉnh cần cú kế hoạch vận động nhõn dõn hưởng ứng phong trào "Tết trồng cõy". Phải chuẩn bị nhiều cõy giống, đảm bảo mỗi người trong một năm trồng và chăm súc tốt độ hai đến năm cõy, hoặc cõy ăn quả" [38, tr. 350], "Cần trồng nhiều cõy ăn quả...Trồng cõy sẽ đưa lại cho nhõn dõn một nguồn lợi to, lại làm cho xứ sở ta thờm tươi đẹp" [39, tr. 129].

Trong trồng trọt, Hồ Chớ Minh cũng nhắc nhở phải coi trọng trồng cõy lấy

gỗ. Theo Người: "mỗi Tết trồng được độ 15 triệu cõy. Từ năm 1960 đến 1965,

chỳng ta sẽ cú 90 triệu cõy, vừa cõy ăn quả, cõy cú hoa, vừa cõy làm cột nhà. Và trong mươi năm, nước ta phong cảnh sẽ ngày càng tươi đẹp hơn, khớ hậu điều hoà hơn, cõy gỗ đầy đủ hơn. Điều đú sẽ gúp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống của nhõn dõn ta" [37, tr. 337].

Với Người "Muốn làm nhà cửa tốt,

Phải ra sức trồng cõy. Chỳng ta chuẩn bị từ rày,

Dăm năm sau, sẽ bắt tay dựng nhà. [38, tr. 227].

Khi núi chuyện với thanh niờn tại buổi trồng cõy tại vườn hoa thanh niờn, Hồ Chớ Minh núi: "Nếu mỗi chỏu thanh niờn một năm trồng 3 cõy, chăm súc cho thật tốt, thỡ 8 triệu thanh niờn miền Bắc sẽ trồng được 24 triệu cõy. Năm năm liền, cỏc chỏu sẽ trồng được 120 triệu cõy. Hóy tớnh giỏ rẻ mỗi cõy 3 đồng thụi, sau 5 năm sức lao động của cỏc chỏu bỏ ra sẽ thu hoạch được một số tiền rất lớn là 360 triệu đồng, cú thể xõy dựng được 8 nhà mỏy cơ khớ loại khỏ"[39, tr. 541]. Hồ Chớ Minh khụng chỉ khuyờn khớch trồng nhiều cõy, mà theo Người phải trồng cõy cho cú hiệu quả. Theo Người: "Đó trồng cõy thỡ phải chăm bún...Trồng cõy nào sống cõy ấy...Năm nào cũng trồng, nhưng trồng cõy nào phải tốt cõy ấy" [39, tr. 255].

Hồ Chớ Minh khụng chỉ nhắc nhở mọi tầng lớp nhõn dõn trồng cõy, chớnh bản thõn Người cũng đó phỏt động trồng cõy và viết nhiều bài bỏo tuyờn truyền cho phong trào này. Người đó tạo nờn một phong tục đẹp cho dõn tộc ta mỗi khi mựa xuõn đến - phong tục Tết trồng cõy.

Thứ hai: Nền nụng nghiệp toàn diện phải cú ngành chăn nuụi phỏt triển.

Năm 1959, khi núi chuyện với Hội nghị tổng kết phong trào sản xuất nụng,

lõm, ngư nghiệp, Hồ Chớ Minh nhấn mạnh: "Về chăn nuụi, phải chỳ ý phỏt triển

chăn nuụi càng nhiều càng tốt" [38, tr. 476]. Vỡ sao phải phỏt triển chăn nuụi?

Theo Hồ Chớ Minh: "Phải phỏt triển mạnh chăn nuụi để bảo đảm cú thờm thịt ăn, thờm sức k o, thờm phõn bún" [39, tr. 213]. Người cũng nhấn mạnh lợi ớch của chăn nuụi với trồng trọt: "Vỡ chăn nuụi k m mà phõn bún ớt, lại vỡ phõn bún ớt mà sản lượng lỳa và hoa màu giảm sỳt" [38, tr. 180], mối quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuụi: "Muốn ruộng tốt thỡ phải bún nhiều phõn. Muốn cú nhiều phõn thỡ phải đẩy mạnh chăn nuụi. Muốn phỏt triển chăn nuụi thỡ phải tăng diện tớch trồng thức ăn cho trõu, bũ, lợn... [39, tr. 122].

Điều đú cho thấy trong chăn nuụi Hồ Chớ Minh chỳ trọng và khuyến khớch chăn nuụi trõu, bũ, lợn, vỡ "Trõu, bũ, lợn là nguồn lợi lớn, lại là một nguồn phõn

bún cho ruộng nương" [39, tr. 95]. Ngoài ra, Người cũng nhắc "Cần mở rộng hơn nữa việc chăn nuụi dờ, thỏ, gà, vịt, v.v.. " [39, tr. 213].

Coi trọng và khuyến khớch chăn nuụi, Người đó phờ bỡnh việc lạm lạm sỏt trõu bũ, vỡ nú làm giảm sức k o, vừa lóng phớ, lại gõy ra tệ nạn ăn uống lu bự.

Người núi: "Chỳng ta phải nhớ cõu tục ngữ: “Trõu bũ là bạn quý của nụng dõn”, “Trõu

bũ là kho phõn bún”. Chỳng ta phải cú quyết tõm và biện phỏp phỏt triển chăn nuụi hơn

nữa. Cần phải ngăn ngừa nạn lạm sỏt trõu bũ" [39, tr. 290]. Ngày 5 thỏng 6 năm 1959, trong Hội nghị toàn Đảng bộ Khu Việt Bắc, Người nhắc nhở: "Cỏc nơi phải nắm vững khẩu hiệu cần kiệm xõy dựng hợp tỏc xó, trỏnh tỡnh trạng ăn uống lóng phớ như một số hợp tỏc xó lập xong đó mổ bũ, giết lợn liờn hoan" [38, tr.280].

Thứ ba: Nụng nghiệp toàn diện phải phỏt triển lõm nghiệp

Với quan điểm "Cõy và rừng là nguồn lợi lớn" [40, tr. 180]. Vỡ vậy, Hồ Chớ Minh luụn nhắc nhở bà con nụng dõn, đặc biệt là bà con cỏc dõn tộc miền nỳi phải

Người núi: "đồng thời phải chỳ ý bảo vệ rừng và trồng cõy gõy rừng. Tục ngữ núi:

“Rừng vàng, biển bạc”. Chỳng ta chớ lóng phớ vàng, mà phải bảo vệ vàng của

chỳng ta" [39, tr. 81], núi chuyện với đồng bào và nhõn dõn cỏc tỉnh Hà Bắc Người chỉ rừ: "Tục ngữ ta cú cõu "Rừng vàng biển bạc". Gõy rừng và bảo vệ rừng là rất

cần thiết. Hiện nay tỉnh ta cũn cú cỏi tệ phỏ rừng, thế thỡ khỏc nào đem vàng đổ xuống biển? Đồng bào và chớnh quyền phải nghiờm khắc ngăn ngừa tệ hại ấy" [40, tr. 180]. Hồ Chớ Minh căn dặn "...cần hết sức chỳ ý vấn đề bảo vệ rừng. Nếu cứ để tỡnh trạng đồng bào phỏ một ớt, nụng trường phỏ một ớt, cụng trường phỏ một ớt, thậm chớ đoàn thăm dũ địa chất cũng phỏ một ớt, thỡ rất tai hại. Phỏ rừng thỡ dễ, nhưng gõy lại rừng thỡ phải mất hàng chục năm. Phỏ rừng nhiều như vậy sẽ ảnh hưởng đến khớ hậu, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống rất nhiều. Ta thường núi:

"Rừng vàng biển bạc". Rừng là vàng, nếu mỡnh biết bảo vệ, xõy dựng thỡ rừng rất

quý" [40, tr. 165].

Trong khi trồng rừng, Hồ Chớ Minh yờu cầu phải "Trồng cõy ăn quả và cõy

làm thuốc" [38, tr. 95. Vỡ theo Người, khớ hậu và đất rừng của chỳng ta cú ưu thế là

cung cấp rất nhiều cõy dược liệu quý, nếu như ta biết bảo vệ và nuụi trồng.

Cựng với trồng rừng và bảo vệ rừng, Hồ Chớ Minh cũng núi về khai thỏc lõm, thổ sản, nguồn lợi kinh tế thu được từ rừng. Ngày 11 thỏng 12 năm 1961, khi

núi chuyện với đồng bào Thanh Húa, Người nhắc nhở: "Cần phải đẩy mạnh nghề

rừng hơn nữa" [39, tr. 291. Núi chuyện với đồng bào tỉnh Tuyờn Quang, Người chỉ

rừ: "Về khai thỏc lõm thổ sản: Đú là một nguồn lợi lớn cho đồng bào tỉnh ta, nú gần bằng 1 phần 3 trị giỏ của lương thực" [39, tr.81].

Việc khai thỏc lõm thổ sản là cần thiết, vừa mang lại lợi ớch kinh tế, vừa làm cho rừng kinh tế. Nhưng việc khai thỏc khụng đỳng cỏch hoặc lợi dụng việc khai thỏc để để phỏ rừng thỡ gõy nhiều thiệt hại. Hồ Chớ Minh phờ bỡnh: "Đồng bào nụng dõn cú khuyết điểm là khụng bảo vệ rừng, khụng giữ rừng được tốt, làm rừng bừa bói" [37, tr. 111]. Từ đú, Người nhắc nhở: "Nghề rừng phải cú kế hoạch chu đỏo,

phải chấm dứt tỡnh trạng khai thỏc bừa bói như hiện nay" [39, tr. 460]. Tỡnh trạng

phỏ rừng nhiều, theo Người "sẽ ảnh hưởng đến khớ hậu, ảnh hưởng đến sản xuất,

Như vậy, phỏt triển toàn diện là vấn đề lớn mà Hồ Chớ Minh sớm nhận ra, đặc biệt là vấn đề về mối quỏn hệ giữa trồng cõy, gõy rừng với mụi trường sinh thỏi. Hiện nay, những quan điểm của Hồ Chớ Minh về trồng cõy, gõy rừng càng cú giỏ trị hơn khi chỳng ta đang phải gỏnh chịu cũng như đang tỡm cỏch khắc phục những hậu quả do nạn phỏ rừng mà chớnh con người mà thủ phạm chớnh.

Thứ tư: Phải phỏt triển ngành ngư nghiệp và cỏc ngành kinh tế gắn liền với biển.

Khi ra thăm và núi chuyện với nhõn dõn trờn đảo Cụ Tụ, Hồ Chớ Minh căn dặn: "Cần đẩy mạnh nghề đỏnh cỏ, nghề làm muối, nuụi dưỡng và bảo vệ cỏc thứ

hải sõm, trõn chõu" [39, tr. 129]. Đú là những nghề gắn với kinh tế biển mà nước ta

cú nhiều tiềm năng và lợi thế để phỏt triển mạnh mẽ trong tương lai.

Hồ Chớ Minh lưu ý, nước ta nằm trong lưu vực cỏc dũng sụng, người nụng dõn sống bằng cõy lỳa nước, sự kết hợp trồng lỳa nước và nuụi cỏ trong cỏc ao hồ, trờn sụng và cả trờn ruộng theo phương thức kết hợp giữa nuụi cỏ và trồng lỳa cũng là một cỏch nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhõn dõn. Vỡ thế, khi đi thăm nhõn dõn cỏc tỉnh đồng bằng Băc Bộ Người nhắc nhở: "Cần đẩy mạnh thả cỏ để

cung cấp thờm thực phẩm bổ sung cho thịt, cải thiện đời sống nhõn dõn. Nuụi cỏ cũng dễ. Cú nước và cú cụng người thỡ cỏ phỏt triển" [39, tr. 213].

Thứ năm: Nụng nghiệp phỏt triển phải khuyến khớch nghề phụ gia đỡnh ở nụng thụn phỏt triển.

Đặc điểm của nụng thụn là sản xuất mựa vụ, khi hết mựa sẽ cú những ngày nụng nhàn, lao động dưa thừa. Nếu số lao động dư thừa đú chuyển sang làm nghề phụ để cú thờm thu nhập. Từ thực tế đú của nụng thụn, theo Hồ Chớ Minh đồng bào cỏc địa phương khai thỏc mảnh vườn, mở mang nghề phụ. Người núi: "Miếng vườn

của mỗi gia đỡnh xó viờn và cỏc loại nghề phụ là nguồn lợi để tăng thu nhập" [39,

tr. 122]. Vỡ vậy, Người kết luận: "phỏt triển thớch đỏng kinh tế phụ gia đỡnh của xó

viờn" [39, tr. 213].

Người nhắc nhở cỏc HTX nụng nghiệp: "Cỏc địa phương cần chỳ ý tổ chức kinh doanh nghề phụ trong cỏc hợp tỏc xó như nuụi cỏ, dệt vải, làm gạch, lấy gỗ, củi...để tăng thu nhập cho cỏc xó viờn, trỏnh tỡnh trạng ở một số nơi bỏ mất nghề phụ"[39, tr. 317], "Phải sắp xếp thế nào để xó viờn làm tốt cụng việc chung của hợp

tỏc xó, đồng thời cú thể săn súc miếng vườn của họ. Phải bố trớ thế nào vừa phỏt triển được nghề phụ, vừa khụng để nghề phụ lấn ỏt nụng nghiệp"[39, tr.122]. Đồng thời, Người cũng lưu ý: "chớ nờn vỡ nghề phụ thu nhập cú phần cao mà xao lóng nghề nụng, lỳc cần tỏt nước, bỏ phõn thỡ khụng tỏt nước, bỏ phõn mà đổ xụ đi làm nghề phụ. Cần chỳ ý cả hai mặt nghề nụng và nghề phụ, nhưng nghề nụng vẫn là chớnh" [38, tr. 317].

Thứ sỏu: Phỏt triển nền nụng nghiệp theo mụ hỡnh sản xuất hàng hoỏ, mạnh

mẽ và vững chắc.

Hồ Chớ Minh quan niệm nền nụng nghiệp toàn diện khụng phải là nền sản xuất nhỏ, manh mỳn, tự sản tự tiờu, mà đú là một nền sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ phỏt triển, cú quy mụ lớn, cú quy hoạch, kế hoạch phự hợp với yờu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ nền kinh tế quốc dõn. Khi thăm và núi chuyện với đồng bào

xó Đại Nghĩa (Hà Đụng), Người chỉ rừ: "Trong kế hoạch 5 năm, cũn núi đến việc

bắt đầu khoanh vựng nụng nghiệp. Như nơi nào sản xuất lỳa nhiều và tốt thỡ nơi đú

sẽ thành vựng sản xuất lỳa là chớnh, nơi nào sản xuất chố nhiều và tốt thỡ nơi đú sẽ thành vựng sản xuất chố là chớnh, v.v.. Làm như vậy thỡ sẽ sử dụng một cỏch hợp lý

và cú lợi nhất của cải giàu cú của đất nước ta và sức lao động dồi dào của nhõn dõn ta. Làm như vậy thỡ sau này dựng mỏy múc cũng dễ và tiện" [38, tr. 314].]. Người coi đõy là điều kiện tiền đề, là bước chuẩn bị đầu tiờn để xõy dựng, phỏt triển một nền sản xuất hàng hoỏ, thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

Như vậy, với Hồ Chớ Minh, nền nụng nghiệp toàn diện với cơ cấu kinh tế ngành hợp lý, cõn đối, hài hũa, bổ sung cho nhau là cơ sở quan trọng để ngành nụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)