Ngành chăn nuụi của tỉnh phỏt triển khỏ mạnh và toàn diện, gúp phần tớch cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, nõng cao thu nhập của
1.2.2.1. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp, nụng thụn
Sự chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp cơ bản là đỳng hướng, nhưng quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp chậm, "Quy mụ sản xuất nụng nghiệp...nhỡn chung cũn nhỏ, trỡnh độ thấp, năng suất lao động, hiệu quả sản xuất chưa cao. Kinh tế rừng, kinh tế biển phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng" [40, tr. 31]. Chuyển dịch cơ cấu ngành nụng nghiệp đỳng hướng, song chủng loại sản phẩm cũn tương đối đơn điệu, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh của sản phẩm
cũn hạn chế. Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nhưng chưa vững chắc. Chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chậm, chưa hỡnh thành cỏc ngành mũi nhọn, cỏc sản phẩm chủ lực một cỏch rừ n t, ngành nụng, lõm nghiệp cũn chiếm tỷ trọng lớn, khu vực dịch vụ phỏt triển chậm.
Kinh tế rừng, kinh tế biển phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của Thanh Húa trong lĩnh vực phỏt triển ngành thủy sản cũn đang gặp phải những vướng mắc, như: Sự mất cõn đối giữa nuụi trồng, khai thỏc với chế biến và tiờu thụ sản phẩm thủy, hải sản; giữa đầu tư quy mụ lớn đỏnh bắt xa bờ với những hạn chế về cỏc nguồn lực. Khai thỏc thủy sản của Thanh Húa ven bờ vẫn cũn nhiều, khai thỏc cỏ xa bờ chưa đạt hiệu quả cao, đầu tư khụng đồng bộ, trỡnh độ kỹ thuật của ngư dõn cũn thấp, 23% ngư dõn trong độ tuổi lao động thiếu việc làm. Việc ứng dụng KH-CN trong nuụi trồng thủy sản cũn gặp nhiều khú khăn, như thiếu vốn, thiếu con giống, dịch bệnh, mụi trường chưa được kiểm soỏt, chủ trương quan tõm phỏt triển nghề thủy sản chưa được quan tõm nhất quỏn, thiếu quy hoạch chi tiết.
Mặc dự đó cú những chuyển biến tớch cực nhưng chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của Thanh Húa vẫn chưa thực sự trở thành động lực mạnh mẽ cho phỏt triển kinh tế lõm nghiệp. Điều này thể hiện ở chỗ, hiệu quả của nghề rừng ở Thanh Húa cũn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng. Hiện tại Thanh Húa chưa cú chớnh sỏch riờng để hỗ trợ phỏt triển lõm nghiệp. Chưa xỏc định rừ đõu là rừng phũng hộ, rừng kinh tế để cú cơ chế chớnh sỏch khai thỏc phự hợp với tiềm năng thế mạnh từ rừng. Người nụng dõn trong lĩnh vực lõm nghiệp chưa thật sự yờn tõm với nghề rừng.
Chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp vẫn cũn gặp nhiều hạn chế. Chẳng hạn, vẫn cũn nhiều diện tớch trồng cỏc loại cõy cho giỏ trị và sản lượng thấp; chăn nuụi cũn chiếm tỷ lệ khiờm tốn so với trồng trọt và quy mụ cũn manh mỳn; sự kết hợp giữa nụng, lõm, ngư nghiệp với cỏc ngành chế biến và thương mại theo hướng xuất khẩu đang cũn gặp nhiều khú khăn và hiệu quả chưa cao. Đõy là
hỏi phải giải quyết ở tầm vĩ mụ và vi mụ. Điều đú được thể hiện qua cỏc mối quan hệ cơ bản theo điều kiện của tỉnh Thanh Húa như: sự gắn kết giữa nuụi trồng, đỏnh bắt với chế biến thủy hải sản chưa thật chặt chẽ và cú hiệu quả; sự kết hợp giữa trồng rừng, khai thỏc và chế biến tiờu thụ cỏc sản phẩm từ rừng cũn nhiều hạn chế; sự kết hợp giữa trồng mớa với chế biến và tiờu thụ đường tuy đó khỏ tốt, như chưa đều giữa cỏc vựng, cỏc doanh nghiệp và trong quản lý cũn nhiều bất cập; vấn đề phỏt triển chăn nuụi theo hướng sản xuất hàng húa và hướng về xuất khẩu chưa mạnh. Như vậy, tỏc động của chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chưa thật mạnh, GTSX hàng húa nụng nghiệp chưa cao.
Quy mụ cụng nghiệp chế biến nụng sản, dịch vụ nụng nghiệp chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của nụng nghiệp, nụng dõn. Sự tỏc động của cụng nghiệp và dịch vụ vào nụng nghiệp cũn nhiều hạn chế. Cụng nghiệp dịch vụ trong nụng nghiệp, nụng thụn tăng chậm và phõn tỏn, quy mụ nhỏ chưa đủ sức tỏc động mạnh trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế động lực cũn chậm, tốc độ đụ thị húa chậm, tỷ lệ đụ thị hoỏ quỏ thấp, chỉ đạt 9,8% trong khi trung bỡnh cả nước là 26% nờn chưa tạo ra được cỏc khu vực động lực, cỏc hạt nhõn tăng trưởng cú sức lan toả rộng, lụi k o và thỳc đẩy cỏc vựng ngoại vi cựng phỏt triển, chưa cú tỏc động đỏng kể thỳc đẩy CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội trong tỉnh tuy đó được cải tạo, nõng cấp đỏng kể, nhưng vẫn cũn nhiều bất cập, đặc biệt là hạ tầng ở khu vực miền nỳi phớa Tõy. Địa bàn rộng, trong đú hơn 2/3 diện tớch lónh thổ là vựng nỳi cú địa hỡnh phức tạp, chia cắt mạnh, kinh tế chậm phỏt triển, kết cấu hạ tầng cũn nhiều yếu k m và chưa đồng bộ, phong tục tập quỏn sản xuất và sinh hoạt của đồng bào cỏc dõn tộc vựng cao cũn lạc hậu, dễ bị lụi k o, kớch động, đó và sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài, nhất là đầu tư nước ngoài để phỏt triển KT-XH của tỉnh cả trong hiện tại và tương lai.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nụng lõm nghiệp tuy đó được cải thiện, song nhỡn chung vẫn cũn thiếu và yếu chưa đỏp ứng được nhu cầu sản xuất. Hệ thống
cụng nghiệp; tỷ lệ kiờn cố hoỏ kờnh mương thấp. Cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư đến với người dõn chưa kịp thời, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, phõn bún, giống cõy trồng chưa thực hiện thường xuyờn và cũn nhiều bất cập.
Với thực trạng trờn, để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng hiệu quả, bền vững trong thời gian tới, đũi hỏi cần cú sự quyết tõm cao của lónh đạo cỏc cấp, cỏc ngành và tồn thể cỏn bộ, nhõn dõn trong tỉnh để vượt qua những khú khăn và thỏch thức, đồng thời phải cú định hướng phỏt triển phự hợp và cỏc giải phỏp cụ thể để phỏt huy cú hiệu quả cỏc tiềm năng, lợi thế của tỉnh và trờn từng vựng lónh thổ.