CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ 12 CON GIÁP
2.2. Lễ hội – văn hoá dân gian
3.2.1. Lễ hội, phong tục trong văn hóa Việt Nam
Hàng năm vào dịp Tết Nguyên Đán, người Việt Nam và người Trung Quốc có rất nhiều phong tục giống nhau như: dán câu đối đỏ, đốt pháo, lì xì… nhưng xơng đất là phong tục chỉ người Việt Nam có. Trong văn hóa Việt Nam, người đầu tiên vào nhà hoặc đến thăm gia đình trong năm mới được gọi là người xông đất. Người Việt Nam cho rằng người này nếu là người tốt bụng và phù hợp thì họ sẽ có năm mới may mắn và ngược lại. Do đó người Việt ln muốn người có tuổi phù hợp với chủ nhà, phù hợp với con giáp của năm mới tới xơng đất. Nhiều gia đình người Việt Nam chuẩn bị việc này rất cẩn thận. Họ tìm những người thân có tuổi hợp và mời họ tới xơng đất cho gia đình mình ngay sau giao thừa với hi vọng có được một năm mới may mắn và giàu có.
Tết Đoan Ngọ
Cũng giống như nhiều nước ở khu vực châu Á, Tết Đoan Ngọ là ngày lễ rất quan trọng trong văn hóa Việt Nam. Đoan Ngọ diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch. Theo sách Việt Nam phong tục thì Tết Đoan Ngọ của người Việt Nam cũng là do người Việt theo người Trung Quốc để tiến hành. Tuy nhiên thì về phong tục người Việt lại làm hoàn toàn khác, người dân đa số không biết ông Khuất Nguyên và càng không cúng lễ ông này. Người Việt Nam gọi ngày này với tên đơn giản hơn là ngày giết sâu bọ. Người Việt có một câu truyện khác về sự tích tết Đoan Ngọ như sau:
Ngày xưa, vào một ngày sau vụ mùa nông dân chúng đang ăn mừng vì trúng mùa, nhưng sâu bọ năm ấy kéo dày ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Nhân dân khơng biết làm cách nào để có thể tiêu diệt được các loại sâu bọ này và bảo vệ cây cối thì bỗng nhiên có một ơng lão từ xa đi tới
tự giới thiệu là Đơi Trn. Ơng chỉ dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản gồm có bánh gio, rượu nếp, trái cây sau đó ra trước nhà mình mà vận động thể dục. Nhân dân làm theo và chỉ một lúc sau đó các đàn sâu bọ đều rơi ngã xuống đất chết. Lão ơng cịn bảo thêm: Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng. Dân chúng định cảm ơn thì ơng lão đã đi mất. Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày "Tết diệt sâu bọ".
Theo Trần Quốc Vượng thì Ngựa là biểu tượng của mặt trời, thuộc Dương Hỏa tức tượng trưng ln cho Sức Nóng. Đó là lẽ vì sao trong một ngày, giờ nóng nhất (giữa trưa) được biểu thị bằng giờ Ngọ, và trong năm, tháng nóng được biểu thị bằng tháng Ngọ (Tháng theo lịch trăng). Tháng đó có tết Đoan Ngọ (mồng 5 tháng 5) bao giờ cũng xoay quang ngày Hạ Chí của lịch thiên văn (21 tháng 6 dương lịch)[39. tr63].
Vào ngày này, người Việt Nam có rất nhiều phong tục quan trọng như: tắm trước khi mặt trời mọc, bơi vơi vào cổ, nhuộm màu móng tay… với ý nghĩa tránh các loại bệnh tật, ban ngứa mà mọi người, đặc biệt là trẻ em thường gặp vào mùa hè. Ngồi ra cịn các phong tục ăn hoa quả vào sáng sớm, ăn rượu nếp, kê, bánh đa, uống nước dừa, ăn bánh gio… gọi là giết sâu bọ. Phần lớn các phong tục vào ngày này đều có ý nghĩa giúp mọi người mạnh khỏe, có được cơ thể sạch sẽ (đặc biệt với trẻ em), tránh được tà ma và các loại bệnh mùa hè. Người Việt cũng làm cỗ cúng nhưng là cúng tổ tiên, cỗ rất đa dạng, có thể là các món ngọt, món chay như xơi, chè đường, các loại bánh làm từ gạo hoặc cỗ mặn từ thịt lợn, gà, vịt… Nhưng trên bàn thờ không thể thiếu các loại hoa quả của mùa hè.
Ngoài ra người Việt còn cho rằng vào ngày tết Đoan Ngọ là ngày mà các loài rắn sẽ bất ngờ thay đổi trở nên sợ con người, yếu ớt và con người dễ dàng bắt chúng “len lét như rắn mùng năm”. Có thể dựa vào đặc điểm của lồi rắn do đây là dịp giữa mùa hạ rất nắng, loài rắn rất sợ trời nắng nóng. Tuy nhiên cũng có thể hiểu là rắn ở đây là các loại sâu bọ con trùng và các loại có hại nói chung, do đây là thời điểm con người ta hành tiêu diệt để làm bảo vệ cây cối, dọn dẹp nhà cửa và vườn cây nên chúng thường bị giết vào ngàu ngày nên người Việt mới cho rằng như vậy.