CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ 12 CON GIÁP
2.2. Lễ hội – văn hoá dân gian
3.1.1. Khác biệt về quan niệm 12 con giáp của Việt Nam và Trung Quốc
Từ bảng 2.1 ta cũng có thể thấy rõ thập nhị chi trong văn hóa Việt Nam và Trung Quốc tuy khác biệt về mặt ngôn ngữ trong phát âm nhưng vẫn gồm 12 chi lần lượt: Tý - 子, Sửu - 丑, Dần - 寅, Mão - 卯, Thìn - 辰, Tị - 巳, Ngọ - 午, Mùi - 未, Thân - 申, Dậu - 酉, Tuất - 戌, Hợi -亥.Tuy nhiên ta cũng dễ dàng thấy sự khác biệt trong hiện thân của chi thứ 2 (Ngưu 牛) thứ 4 (Mão - 卯) đó là tương ứng với con vật khác nhau trong văn hóa Việt Nam và con thỏ trong văn hóa Trung Quốc.
1. Khác biệt trong quan niệm vê địa chi Sửu
Đối địa chi Sửu trong văn hóa Trung Quốc có sinh tiếu là ngưu (牛) và ở Việt Nam là con Trâu. Nếu khơng chú ý thì nhiều người dễ đồng nhất và không thấy sự khác biệt này. Cụ thể trong sách Tam thiên tự (Hán –
Nơm – Quốc ngữ) có viết 牛 (ngưu) - Trâu trong khi trong tiếng Trung 牛 lại có nghĩa là con bị hoặc các con thuộc giống bị (ví dụ 奶牛 – Nǎiniú là bò sữa; 印度野牛 - ndù yěniú là bị tót…). Trên thực tế con trâu trong
tiếng Trung phải là 水牛 (Shuǐniú) – thủy ngưu có nghĩa là lồi bị có thể sống ở mơi trường nước. Nói cách khác, sinh tiếu của địa chi Sửu trong văn hóa Trung Quốc là các lồi thuộc giống bị, có thể là bị vàng (黄牛 – Huángniú – Hồng ngưu); bị xám (林 牛 - Lín niú); trâu (水 牛 - Shuǐniú)…. Trong khi ở Việt Nam chi Sửu chỉ có sinh tiếu là con trâu/ trâu nước (水牛). Về khác biệt này, giáo sư Trần Quốc Vượng có đưa ra nguyên
nhân là do sự hiểu lầm của các thầy đồ Nho học trước đây. Cụ thể như sau:
Người Hoa khởi nguồn từ miền hồng thổ khơ hạn vùng Hoa Bắc, lưu vực Hồng Hà, ở đó chỉ có giống bị và ngưu (牛) chỉ có nghĩa là “bị”.Triển
nở và bành trướng xuống miền nam, người Hoa mới thấy con trâu và mệnh danh nó là “thủy ngưu” (bị nước) hay “hắc ngưu” (bị đen). Trên thực tế
thì đặc trưng sinh học của loài trâu nước mà người Việt biết vốn chỉ phù hợp với khí hậu vùng nhiệt đới, các vùng có khí hậu nóng ẩm và có địa hình sơng ngịi, các đầm nước phong phú. Cũng theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì vùng đầm lầy Đơng Nam Á là quê hương của loài trâu và tên gọi “trâu – tre – klu – kéc bau…” là một từ thuần Đông Nam Á.
2. Khác biệt về địa chi Mão
Đối với địa chi thứ 4 (Mão - 卯) đó là tương ứng với con mèo trong văn hóa Việt Nam và con thỏ trong văn hóa Trung Quốc. Sự khác biệt này được giải thích bằng nhiều các khác nhau.
Theo từ nguyên học, có một số tác giả và nhà nghiên cứu như Philippe Papin, An Chi, Nguyễn Quảng Tuân, Phạm Thị Hảo, Nguyễn Cung Thông… đưa ra một số ý kiến giải thích về nguồn gốc sự khác biệt của địa chi Mão ở Việt Nam và Trung Quốc.
Theo Philippe Papin thì Mão (thỏ) trong tiếng Hán gần (âm) với mèo trong tiếng Việt. Ở đây, do cái đà (trớn) của âm thanh mà ta có một sự trượt nghĩa, như vẫn thường thấy. Điều này có nghĩa là trong q
trình gặp gỡ văn hóa, khi bắt gặp âm “mão” (thỏ) của tiếng Hán gần với âm “meo” hoặc “mèo” của tiếng Việt nên từ thỏ mới trở thành mèo. Từ đó có thể đưa ra ý tưởng về sự khác biệt là do sự giống nhau trong phát âm với
khái niệm đã có của bản địa dẫn tới sự thay đổi trong từ ngữ . Tuy nhiên cách giải thích này vẫn chưa thực sự thuyết phục vì theo nhà nghiên cứu An Chi thì con thỏ chỉ là sinh tiếu (生肖) của địa chi Mão, không thể đồng nhất hai khái niệm địa chi và con vật cầm tinh.
Cũng căn cứ vào sự biến đổi của ngơn ngữ, theo Phạm Thị Hảo thì sự khác biệt địa chi Mão ở Việt Nam và Trung Quốc có thể xuất phát từ sự nhầm lẫn về chữ viết và biến đổi về ngữ âm. Cụ thể: Chữ “Thố 兔 ” (Thỏ) gần giống với chữ “miễn 免”, chỉ khác một dấu chấm nên có sự nhầm lẫn trong q trình ghi chép, dịch sách…. Bên cạnh đó có một hiện tượng biến đổi âm “iên” thành “an”, “miễn” biến thành “mãn”, “mãn” trong tiếng Việt cổ là mèo. Do đó, ở Việt Nam mèo trở thành con vật biểu trưng của địa chi Mão.
Theo giáo sư Nguyễn Quảng Tuân thì nguồn gốc tên 12 con giáp chính là từ tiếng Việt cổ và xuất phát cổ nhất từ thời Tiên Tần. Ơng phân tích: cách viết của chữ miêu 猫 - 貓 (con mèo, giọng Bắc Kinh là mao) thì
được viết bằng bộ 犭(khuyển) hoặc bộ 豸 (trĩ) với chữ miêu 苗 (mầm
mống), còn chữ 兔 thỏ - thố lại viết theo lối tượng hình (giọng Bắc Kinh
là tù. Chữ 兔 (thỏ) lại viết giống chữ 免 (miễn) chỉ có thêm một nét để chỉ
cái đi. Hai chữ này khơng có khác biệt trong văn tự cổ thời Xuân Thu (770-476 trước CN) theo cuốn Ngữ lâm thú thoại cho nên chữ miễn một dạng cổ của mãn trong tiếng Việt cổ đã có nghĩa là con mèo. Nghĩa này được ghi trong tự điển Việt - Hoa - Pháp của Gustave Hue - 1937 (Mãn: Chat: con mèo. Con mãn tam thể: chat à trois couleurs) và trong Tự điển Việt Nam của Khai trí Tiến đức - 1954 (Mãn: Con mèo). Tuy nhiên
là con mèo xuất hiện khơng nhiều và chỉ thực sự có từ thời cận đại. Tác giả Đinh Văn Tuấn cũng chứng minh luận điểm này khơng chính xác bởi không chỉ thấy từ “mãn” để chỉ con mèo trong Việt Nam tự điểm và Việt – Hoa – Pháp xuất bản trong những năm 1931 – 1937 mà không hề thấy trong các tài liệu trước đó bao gồm cả trong ca dao, tục ngữ truyền thống từ thời Trần cho tới đầu thời Nguyễn.
Theo phương pháp khảo cứu thư tịch, khảo cổ, thì khơng phát hiện được bằng chứng xác thực được sự xuất hiện của 12 địa chi và 12 con giáp vào thời Thuộc Hán. Theo các thư tịch cịn lại thì 12 địa chi lần đầu tiên được ghi chép tìm được là vào thời Trần. Trong Việt Sử Lược có đoạn chép về vua Lý Thái Tổ sinh năm Giáp Tuất. Tác giả Đinh Văn Tuấn trong Biểu
tượng khởi thủy của Địa Chi Mão là tên gọi con thỏ hay tên gọi con mèo?
Đã chứng minh việc con rằng ban đầu địa chi Mão ở Việt Nam có sinh tiếu là con thỏ, sau đó mới thay đổi thành mèo. Cụ thể, tác giả đã dẫn chứng việc ghi chép ở câu sấm vĩ: Thố kê thử nguyệt nội (兔 雞 鼠 月 內)[23,
tr83](Thỏ gà chuột: ngày thỏ, tháng chuột, năm gà). Đinh Văn Tuấn cịn trích trong Vân Đài loại ngữ của Lê Quý Đôn ở Thế kỷ XVIII cũng đã dựa theo thư tịch của Trung Hoa giải thích chi Mão có sinh tiếu là con thỏ. Cũng theo kết quả khảo cứu của tác giả thì chi Mão có sinh tiếu là mèo ở Việt Nam xuất hiện sớm nhất tìm được là trong Sấm ký của Nguyễn Bỉnh
Khiêm (Thế kỷ XVI) và từ điển Việt – Bồ - La của Alexandre de Rhodes (Thế kỷ XVII). Sự không thống nhất của địa chi Mão trong các thư tịch khảo cứu được cho thấy có thể trước kia người Việt cũng sử dụng Thỏ là con vật đại diện của địa chi Mão sau đó mới thay đổi thành con mèo. Tuy
nhiên phương pháp này mới chỉ cho thấy sự thay đổi của địa chi Mão trong văn hóa Việt Nam chưa chứng minh được cụ thể vì sao lại có sự thay đổi đó.
Dựa vào điều kiện và đặc thù tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng có nhiều tác giả giải thích ngun nhân có sự khác biệt của địa chi Mão giữa Việt Nam và Trung Quốc. Văn hóa Trung Quốc được phát triển từ văn minh sông Hồng Hà hay cịn gọi là văn minh Hoa Hạ, nằm ở phía bắc sơng Dương Tử và có diện tích nhỏ hơn hiện nay rất nhiều. Đây là vùng có khi hậu khô hanh, mùa đông lạnh giá và có địa hình tự nhiên là các bình ngun cao ráo. Nói theo cách của Sim Sang – Joon thì đây là nền văn hóa bình nguyên với cây trồng vật nuôi và lối sống đặc trưng. Điều kiện tự nhiên này thích hợp cho lồi thỏ sinh sơi và chúng dần gắn liền với cuộc sống của người dân Hoa Hạ. Điều kiện này không thực sự phù hợp với đặc trưng sinh lý của loài mèo (loài mèo sợ lạnh). Mặt khác một số ý kiến cho rằng loài mèo ở Trung Quốc vốn dĩ xuất phát từ giống mèo ở vùng Ai Cập, khơng phải lồi động vật bản địa nên trước đây khơng thực sự có vai trị quan trọng trong hệ sinh thái và đời sống người dân. Thỏ cũng trở thành loài vật đặc biệt trong quan niệm của người Hán khi là con vật đại diện cho vẻ đẹp, sự trong sáng, thanh lịch với hình tượng Thỏ ngọc (ngọc thố) là linh vật gắn liền với nguyệt cung (cung điện trên mặt trăng). Trong tiếng trung “ngọc thỏ” (玉兔) còn được đồng nghĩa với mặt trăng. Thỏ cũng là biểu tượng của sự thông minh, nhanh trí và may mắn. Điều này thể hiện qua truyện cổ tích về thứ tự 12 con giáp; thể hiện qua một số bức tranh tết truyền thống có hình ảnh thỏ dưới gốc cây cổ thụ ngậm linh đơn hay thỏ ngậm trái đào trường thọ.
Trái lại, văn hóa người Việt (Kinh) xuất phát từ khu vực châu thổ sông Hồng dần phát triển mở rộng ra khắp vùng Bắc bộ - Trung bộ và Nam bộ với đặc điều kiện tự nhiên nhiệt đới gió mùa. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều cùng với địa hình trung du và đồng bằng dần hình thành nền văn minh lúa nước. Điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc trưng sinh học của loài mèo cùng việc việc sinh hoạt, sản xuất và nông sản của con người thường bị chuột bọ phá hoại nên từ sớm mèo trở thành vật nuôi phổ biến và hữu ích. Do đó, con mèo thân thiết và đóng vai trị quan trọng đối với đời sống con người Việt Nam. Mèo là loại động vật dễ sinh sản, dễ ni trong điều kiện đơn giản, dễ chăm sóc; là lồi vật thơng minh lại giúp người nông dân bắt chuột bảo vệ mùa màng nên dễ dàng gắn bó với đời sống người Việt và đóng vai trị quan trọng trong văn hóa Việt Nam. Nếu khơng phải rất thân thiết với đời sống con người thì mèo khơng thể đi vào nhiều tục ngữ đến thế. Người Việt sử dụng hình tượng con mèo một cách phổ biến nguyên liệu trong các sáng tác của mình trong mọi chủ đề từ đúc kết kinh nghiệm, phản ảnh thực trạng cuộc sống, tâm tư nguyện vọng cho đến châm biếm, hài hước. Có thể nói tới các câu: mèo mả gà đồng, mèo khen mèo dài đi,
chó chê mèo lắm lơng, chó treo mèo đậy, cơm treo mèo nhịn đói…. Với
đặc trưng sinh lý loại thỏ có thể sinh trưởng ở Việt Nam tuy nhiên khơng dễ dàng và hữu ích đối với người Việt do đó nó khơng có vai trò nhiều trong đời sống kinh tế - xã hội và văn hóa truyền thống Việt Nam.
Như vậy, cũng có thể dùng điều kiện và đặc trưng tự nhiên – kinh tế - xã hội để giải vì sao địa chi Mão ở Trung Quốc có sinh tiếu là con thỏ trong khi ở Việt Nam là con mèo. Tuy nhiên điều này cũng đặt ra một câu hỏi
nữa rằng nếu người Việt đã thay đổi con vật đại diện của chi Mão từ loài thỏ thành lồi mèo vì mèo gần gũi hơn với đời sống người Việt thì tại sao lại là con mèo mà khơng phải lồi vật khác. Ngồi mèo người Việt cũng có rất nhiều loại súc vật khác có gắn bó với đời sống hàng ngày mà khơng hề có trong 12 con giáp như con bị, con vịt, con ngỗng… Thậm chí cũng có thể là các loại thủy sản và lưỡng cư vốn rất phổ biến trong môi trường tự nhiên bản địa và gắn liền với đời sống người dân như cá chép, con cua, con ốc, con ếch, con tơm…. Do vậy, cách giải thích này khá hợp lý nhưng lại chưa thực sự thuyết phục một cách đầy đủ nhất.
Từ các nguyên nhân giải thích về sự khác biệt của địa chi Mão nêu trên có thể thấy nếu chỉ xét trên góc độ chun ngành thì khơng thể giải thích một cách thấu đáo thuyết phục mà phải sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành. Tuy nhiên ta cũng có thể khẳng định một điều rằng địa 12 địa chi và 12 con giáp vốn xuất phát từ văn hóa Trung Quốc. Đối với địa chi Mão vốn dĩ có sinh tiếu là con thỏ sau đó khi được người Việt thay đổi thành con mèo bởi nhiều nguyên nhân. Có thể tạm đưa ra một giả thuyết đó là người Việt đã sử dụng con mèo là sinh tiếu của địa chi Mão bởi hai nguyên nhân (có thể đồng thời). Thứ nhất đó là do sự khác biệt về chữ viết và phát âm dẫn tới những biến đổi về ngữ nghĩa trong quá trình dịch thuật. Thứ hai do vị trí của hai con vật này trong điều kiện tự nhiên và đời sống kinh tế - văn hóa của hai dân tộc: con thỏ với người Trung Quốc và con mèo với người Việt Nam.
3.1.2. Dị biệt trong quan niệm về sự ảnh hưởng 12 con giáp đối với con người
Việc mã hóa thời gian theo các linh vật, con giáp diễn ra phổ biến ở nhiều nền văn hóa. Ở châu Âu cũng bắt gặp 12 cung hồng đạo tương ứng
với 12 chịm sao bao gồm: Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên Bình, Thần Nơng, Nhân Mã, Ma Kết. Ở Kazakhstan, các con giáp lần lượt là: chuột, bò, báo, thỏ, ốc sên, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó và lợn; dụ Ấn Độ có các con giáp và xếp theo thứ tự: Chuột, Trâu, Sư tử, Thỏ, Rồng, Rắn, Ngựa, Dê, Khỉ, chim Kim sí (Garuda)… Trong văn hóa Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc… thời gian được mã hóa triệt để theo bằng hệ thống can – chi với chu kỳ hoa giáp (60: từ Giáp Tý tới Quý Hợi) vào tính năm, tháng, ngày và giờ. Tương ứng với can chi của năm, tháng, ngày, giờ mà người ta quan niệm nó ảnh hưởng tới cuộc sống của con người. Đặc biệt nhất là quan niệm đối với giờ sinh, ngày sinh, tháng sinh và năm sinh của từng người (cầm tinh). Cả người Trung Quốc và người Việt Nam đều cho rằng con người ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi phẩm chất, đặc điểm từ con giáp mà họ cầm tình, có thể thể hiện qua tính cách, phẩm chất, khả năng thậm chí bao gồm tất cả vận mệnh cuộc đời. Và tương ứng với tính chất đó là mối quan hệ giữa con người với con người trong cuộc sống, làm ăn, ứng xử… hay vận mệnh của các cá nhân trong các thời điểm, không gian nhất định bằng các quy luật xung – hợp (tam hợp, tứ hành xung), may mắn hay không may mắn (hợp – hạn) … Phần lớn quan niệm về các địa chi và ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người giống nhau ngoại trừ các chi: Tý, Dần, Mão và Thân.
Chi Tý, con giáp tý – chuột:
Trong văn hóa Trung Quốc, Tý là địa chi đứng đầy thập nhị địa chi với con giáp tương ứng là con chuột, tính dương, mệnh thủy. Chuột được xem là biểu tượng của sự thơng minh, lịng vị tha, óc cầu tiến, tính cách dễ dãi và sự hào phóng. Tuy là con vật sống ở mơi trường tự nhiên, thường gặm nhấm phá hoại đồ dùng, nông sản, mùa màng nhưng người Hoa khơng q miệt thị lồi
vật này. Hơn nữa cịn gọi nó với tên gọi khá trang trọng là láoshǔ (lão thử) với ý nghĩa e dè sợ chuột sẽ phá phách tài sản, hoa màu. Cũng có truyền thuyết là Đường Tăng tìm thấy Giáp Tý Kinh trong kho sách của Như Lai và con chuột còn lấy giúp cho Đường Tăng bộ kinh đó. Để khen thưởng cơng lao cho Đường Tăng cho chuột vị trí đầu trong 12 con giáp. Ngồi ra, năm tý, thang tý… đối với người Trung Quốc còn được xem là tháng may mắn, sung túc bởi loài chuột chỉ Một truyền thuyết khác lại nói là Đường Tăng tìm thấy Giáp Tý Kinh trong kho sách của Như Lai và cịn lấy giúp cho Đường Tăng bộ kinh đó. Để khen