Thuyết hệ thống sinh thỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc hòa nhập môi trường học tập của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV từ góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp phường trung tâm, thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái) (Trang 30 - 31)

Chƣơng 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.2. Cỏc lý thuyết vận dụng

1.2.2. Thuyết hệ thống sinh thỏi

“Hệ thống là một tập hợp cỏc thành tố được sắp xếp cú trật tự và liờn hệ với nhau để hoạt động thống nhất, Con người phụ thuộc vào hệ thống trong mụi trường xó hội nhằm đỏp ứng nhu cầu trực tiếp của mỡnh trong cuộc sống”. Cỏc quan điểm hệ thống trong Cụng tỏc xó hội cú nguồn gốc từ lý thuyết hệ thống tổng quỏt của Ludwig Von Bertalanffy (1901 – 1972) được đề xướng năm 1940 [19].

Cỏc hệ thống cú mối liờn hệ mật thiết với nhau, tỏc động qua lại lẫn nhau. Khi một hệ thống thay đổi kộo theo sự thay đổi của hệ thống khỏc và ngược lại, khi muốn thay đổi một hệ thống thỡ phải thay đổi hệ thống nhỏ tạo nờn nú và thay đổi cả hệ thống lớn bao trựm nú. Lý thuyết hệ thống sử dụng trong Cụng tỏc xó hội chỳ ý nhiều tới cỏc quan hệ giữa cỏc phần tử nằm trong hệ thống hơn là chỳ ý tới thuộc tớnh của phần tử [19].

Tiểu hệ thống là hệ thống thứ cấp hoặc hệ thống hỗ trợ và cỏc tiểu hệ thống tạo nờn hệ thống lớn hơn. Cú 3 loại hệ thống thỏa món cuộc sống của con người là: Hệ thống chớnh thức: tổ chức cụng đoàn, cộng đồng…; Hệ thống phi chớnh thức: bạn bố, gia đỡnh…; Hệ thống xó hội: bệnh viện, nhà trường…

Lý thuyết hệ thống đó chỉ ra cỏc mối liờn kết tất yếu trong mạng xó hội giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn, với nhúm và ngược lại.

Theo cấp độ gồm: Vi mụ: cỏ nhõn; Trung mụ: gia đỡnh, cộng đồng, cơ quan nhà nước tại cộng đồng và vĩ mụ: hệ thống xó hội, cỏc cơ quan nhà nước.

Theo giới hạn gồm: Hệ thống đúng: Là hệ thống khụng cú sự trao đổi năng lượng và thụng tin vượt qua biờn giới của nú; Hệ thống mở: Là hệ thống mà năng lượng và thụng tin được trao đổi bằng cỏch thẩm thấu qua vỏch ngăn biờn giới của chớnh nú.

Nguyờn tắc hoạt động của hệ thống:

Mọi hệ thống đều nằm trong một hệ thống khỏc lớn hơn.

Mọi hệ thống đều cú thể chia thành cỏc hệ thống khỏc nhỏ hơn.

Mọi hệ thống đều cú tương tỏc với cỏc hệ thống khỏc và thu nhận thụng tin, năng lượng từ mụi trường bờn ngoài để tồn tại.

Mọi hệ thống đều cần năng lượng đầu vào và sản phẩm đầu ra để tồn tại. Mọi hệ thống đều tỡm kiếm sự cõn bằng với những hệ thống khỏc [11].

Ứng dụng trong trường hợp này, việc giỳp trẻ giảm hoặc xúa đi những rào cản trong việc hũa nhập mụi trường học tập như hiện nay phải dựa vào hệ thống tồn tại bao quanh trẻ, từ vi mụ đến vĩ mụ. Nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần xột trẻ trong mọi hệ thống: với chớnh bản thõn trẻ, với gia đỡnh và cộng đồng xung quanh trẻ, giỳp trẻ và định hướng cho gia đỡnh trẻ về việc cần vượt qua mặc cảm, tự ti để bản thõn trẻ cú trỏch nhiệm và tự giỏc trong cuộc sống và cú ý thức, hành vi tốt tham gia sinh hoạt trong cộng đồng. Với gia đỡnh, trẻ cần được quan tõm, được hậu thuẫn vững chắc vỡ gia đỡnh là cỏi nụi, nền tảng cho trẻ phỏt triển, là chỗ dựa về vật chất và tinh thần. Trong hệ thống với xó hội, việc nhõn viờn Cụng tỏc xó hội giỳp xỏc định cỏc nguồn lực cú thể hỗ trợ tối đa cho trẻ, dựa trờn những mối quan hệ trước đú, sự vận động nguồn lực địa phương để đảm bảo quyền được học tập cũng như đảm bảo quyền cơ bản trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Áp dụng lý thuyết này trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, cỏc quan điểm của thuyết được hiểu rằng con người sống trong mụi trường xó hội, và phải chịu tỏc động từ những thay đổi của cỏc yếu tố trong mụi trường này, vỡ vậy khi vấn đề nảy sinh khụng nhất thiết là do khiếm khuyết của cỏ nhõn mà cú thể do những bất hợp lý từ phớa mụi trường. Quan điểm này sẽ định hướng để nhõn viờn Cụng tỏc xó hội khi tiếp cận với nhúm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV, sẽ cố gắng thay đổi từ những bất hợp lý trong mụi trường xó hội, thay vỡ tiếp cận tõm lý học cố gắng thay đổi bản thõn đang gặp vấn đề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc hòa nhập môi trường học tập của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV từ góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp phường trung tâm, thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)