Chƣơng 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.3. Hoạt động tham vấn
Tham vấn trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV là một quỏ trỡnh trợ giỳp tõm lý, trong đú nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyờn mụn và thỏi độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ tương tỏc tớch cực với trẻ hoặc gia đỡnh trẻ, giảm nguy cơ lõy nhiễm cho bản thõn và những người xung quanh.
Đến tiếp xỳc với em M trong cõu chuyện rào cản từ nhà trường, em cú tõm trạng chỏn nản, thờ ơ với cuộc sống,; tiếp xỳc với chỏu Q trong cõu chuyện rào cản từ cộng đồng, đến nửa buổi học là khụng thể núi chuyện với chỏu vỡ chỏu đó bỏ về; tiếp xỳc với
chỏu V trong cõu chuyện rào cản từ gia đỡnh, thậm chớ chỏu cũn khụng muốn nhắc đến cha mẹ mỡnh…Những lần tiếp xỳc đú, là những lần sẽ giỳp nhõn viờn Cụng tỏc xó hội việc đầu tiờn để tham vấn là việc giỳp trẻ ổn định tõm lý, để giỳp trẻ nhận thấy rằng mỡnh vẫn luụn cú giỏ trị. Dự trẻ ở độ tuổi nào, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cũng cần cú thỏi độ tụn trọng và chỳ ý nghe trẻ. Khi biết mỡnh bị nhiễm HIV hoặc được sinh ra và lớn lờn trong gia đỡnh cú người nhiễm HIV nhất là bố mẹ trẻ, trẻ thường bị sốc, suy sụp tinh thần (chỏu D, em T trong cỏc cõu chuyện rào cản từ gia đỡnh và bản thõn), cú những hành vi, suy nghĩ tiờu cực (em P trong cõu chuyện rào cản từ bản thõn) nờn cỏc em cú nhu cầu muốn được tụn trọng, khẳng định bản thõn trước bạn bố và cộng đồng. Khi giao tiếp, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội là nhà tư vấn, cỏn bộ xó, phường cần thể hiện niềm tin đối với trẻ, giỳp trẻ vượt qua những suy nghĩ khú khăn trong cuộc sống, khụng hứa hẹn điều gỡ với trẻ và gia đỡnh nếu như khụng chắc chắn. Nhõn viờn Cụng tỏc xó hội là người giỳp trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV đang cú rất nhiều khú khăn về tõm lý, tỡnh cảm, giỳp trẻ vượt qua sự căng thẳng, khủng hoảng duy trỡ hành vi tớch cực để đảm bảo chất lượng cuộc sống. Đối với chỏu V
(trong cõu chuyện rào cản từ gia đỡnh) và chỏu D (trong cõu chuyện rào cản từ cộng đồng) được xột nghiệm là bỡnh thường chỉ cần động viờn, khớch lệ trẻ sống và vui chơi, thay đổi nhận thức của cộng đồng cũng sẽ khiến trẻ vươn lờn tự tin, sẽ phỏt triển và học tập bỡnh thường. Nhưng trong quỏ trỡnh tham vấn, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần giỳp trẻ nhận ra việc hành động như thế nào để phỏt huy tối đa năng lực của bản thõn, chủ yếu tõm lý trẻ là cảm giỏc mặc cảm tự ti, khiến sự giao tiếp bị cản trở. Cần trao đổi một cỏch chõn thành khụng nộ trỏnh về chuyện của trẻ hay gia đỡnh trẻ, để giỳp trẻ nhận ra rằng trẻ luụn cú
những hậu thuẫn tớch cực ngay cả khi trẻ đau ốm, khi trẻ ra đi hoặc người thõn trong gia đỡnh ra đi.
Trong đú, gia đỡnh cũng cần được tham vấn về cỏch chăm súc và giỳp đỡ trẻ vượt qua mặc cảm, tự ti, nờn nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần phải đạt đến sự thấu cảm sõu sắc, phải luụn đặt mỡnh vào vị trớ của thõn chủ, khụng lờn ỏn hay phờ phỏn gia đỡnh và cỏ nhõn trẻ. Đồng thời chỳ trọng việc tham vấn xột nghiệm cho trẻ, giỳp trẻ hay gia đỡnh trẻ tiếp cận với những can thiệp y tế, tõm lý để hiểu rừ nhiễm hay khụng nhiễm của mỡnh để từ đú thay đổi suy nghĩ, cảm xỳc và hành vi làm giảm nguy cơ lõy nhiễm cho bản thõn và người khỏc. Gia đỡnh cựng nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần hướng dẫn cho trẻ cỏch trỏnh lõy nhiễm cho người khỏc, đú là cỏch để bảo vệ trẻ và những người xung quanh, là điều kiện tăng cường sự giao tiếp hay sự tự tin; hóy giỳp trẻ bày tỏ cảm xỳc hơn là để trẻ im lặng và dồn nộn cảm xỳc cỏ nhõn.