Chƣơng 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.2. Hoạt động biện hộ
Biện hộ được coi là vai trũ cơ bản trong sứ mệnh của Cụng tỏc xó hội. Vai trũ này được thể hiện ở cả bờn trong và bờn ngoài cơ quan một cỏch đầy đủ và phự hợp, đỏp ứng với nhu cầu của đối tượng. Vai trũ của người biện hộ giỳp đỡ cho cỏ nhõn và gia đỡnh trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV ở những khớa cạnh sau:
Trở lại với cõu chuyện chỏu D trong cõu chuyện rào cản từ nhà trường, 3 tuổi, tõm lý chỏu bị ảnh hưởng nặng nề, tuổi cũn nhỏ và thường xuyờn đặt ra những cõu hỏi liờn quan rất bỡnh thường đối với mẹ nú “Mẹ ơi, sao người ta cứ gọi con là con nhà bị AIDS? Ai nhỡn thấy con cũng xa lỏnh?...” nờn trẻ thường cú những hành động cỏu gắt, hột lờn. Hoặc cõu chuyện của chỏu X trong cõu chuyện rào cản từ cộng đồng, sống khú khăn với bà nội, bị hàng xúm chỉ mua đồ và cho đồ ăn, nhưng khụng ủng hộ việc đến trường, hay như chỏu Q trong cõu chuyện rào cản từ cộng đồng, thường xuyờn bỏ học giữa chừng bị bạn bố trờu, khúc nức nở trước sự lạnh nhạt của bạn bố… Nhỡn chung cỏc trường hợp này đều bị cộng đồng xa lỏnh, kỳ thị, hạn chế tối đa quyền tham gia cỏc hoạt động xó hội. Cỏc gia đỡnh cú người nhiễm HIV và trẻ nhiễm HIV được chớnh quyền địa phương quan tõm nhưng mức hỗ trợ cũn ớt, đụi khi phải đi đến hai, ba lần mới được giải quyết hành chớnh. Dựa vào thực tế trờn, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần làm rừ và đưa ra những quy định, kiến nghị để biện hộ cho quyền lợi của trẻ. Bằng việc giữ vai trũ là cỏn bộ văn húa, xó hội, giỏo viờn, luật sư… để đại diện cho trẻ, gia đỡnh trẻ trước cỏc nhà cung cấp dịch vụ như Ủy ban nhõn dõn thị xó, Phũng Lao động thương binh và Xó hội, Trung tõm Y
tế thị xó, phường để cung cấp cho trẻ và gia đỡnh trẻ thụng tin, sự ủng hộ, sự tham khảo trong việc lựa chọn những dịch vụ thớch hợp.
Đối với những trẻ bị mất hoặc thiếu cơ bản cỏc quyền cỏ nhõn, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cũng cần thực hiện tất cả cỏc quan tõm khỏc với tư cỏch là người đại diện của trẻ và gia đỡnh trẻ. Đại diện giải quyết cỏc vấn đề của trẻ khi liờn quan đến phỏp luật và điều tra, đảm bảo rằng trẻ phải được hưởng cỏc quyền lợi như trẻ bỡnh thường khỏc. Đối với trường hợp chỏu D trong cõu chuyện rào cản từ nhà trường, hoàn toàn bỡnh thường nhưng trong gia đỡnh cú bố nhiễm HIV nờn bị phụ huynh học sinh quyết liệt phản đối, nghỉ học tới tận 5 tuổi mới đi học mẫu giỏo, nờn trong trường hợp này, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cũng cần nắm rừ quy định về giỏo dục, cú sự thống nhất và trao đổi thụng tin với cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan để đảm bảo việc trẻ được đến trường đỳng độ tuổi. Về phớa nhà trường, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cú thể kiến nghị, đề xuất để trỏnh việc bản thõn cỏc em khụng bị nhiễm HIV được đến trường đỳng độ tuổi, trỏnh việc “Chỳng tụi thấy bố mẹ chỏu nhiễm HIV nờn cũng nghĩ rằng chỏu cũng bị lõy truyền từ bố mẹ” (PVS Anh H, 39 tuổi).
Điểm lại cõu chuyện của chị S, trong rào cản từ cộng đồng, chị thực sự gặp khú khăn khi đến giai đoạn đi xin việc làm để kiếm tiền nuụi con. Nhấn mạnh tới nhu cầu duy trỡ cuộc sống hàng ngày, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần làm việc với cỏc doanh nghiệp lao động, liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo nghề như cụng ty May, mụ hỡnh homestay, dệt, đan lỏt để nõng cao chất lượng cỏc nhúm nghề, giỳp chị cú cơ hội được lao động và hũa nhập cộng đồng. Ngoài ra, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần liờn kết với cỏc trung tõm chăm súc sức khỏe, trung tõm y tế phường Trung Tõm giỳp chị S kiểm tra sức khỏe thường xuyờn, đảm bảo trỏnh nguy cơ lõy nhiễm cho những người xung quanh. Đồng thời, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần giỳp trẻ thụng qua việc tỡm kiếm, tiếp cận với những nguồn lực về kinh tế, dịch vụ giỏo dục, y tế cần thiết…hướng tới sự bỡnh đẳng trong quyền được sống, được phỏt triển của trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV. Tuy nhiờn, việc vận động chớnh sỏch giỳp bảo vệ quyền lợi (quyền được học tập) để trẻ được hưởng những dịch vụ, chớnh sỏch cũn bị hạn chế, nhiều phường cũn chưa coi trọng vấn đề hỗ trợ giỏo dục, y tế cho trẻ, dẫn tới tỡnh trạng gia đỡnh phải tự chủ động đưa con em đi khỏm và trực tiếp tự đề nghị
được giấu kết quả, nhưng trong cõu chuyện của chị S, mọi chuyện được cộng đồng cụng khai, là rào cản lớn cho việc con chị đến trường. Khi khai thỏc vấn đề cú liờn quan đến thõn chủ, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần làm tốt cỏc kỹ năng như: Kỹ năng đặt cõu hỏi: cần biết cỏch đặt nhiều cõu hỏi mở để khai thỏc được nhiều thụng tin như: “Chỏu cú thể làm rừ…?điều đú xảy ra với chỏu như thế nào? Chỏu cú muốn núi thờm gỡ về vấn đề này khụng?...” Sử dụng cõu hỏi gợi mở để hiểu hơn về diễn biến tỡnh cảm của trẻ “Anh/chị cú thể cho em biết, dạo này chỏu cú biểu hiện gỡ khỏc khụng?”. Việc chủ động đặt những cõu hỏi sẽ giỳp nhõn viờn Cụng tỏc xó hội thể hiện sự cởi mở với thụng tin và quan điểm mới mà thõn chủ cung cấp. Lợi thế của chị S cũng chớnh là việc chị tham gia là đồng đẳng viờn tham gia cỏc hoạt động tuyờn truyền về phũng, chống HIV/AIDS tại phường, điều này giỳp cho việc cộng đồng sẽ cú những cỏi nhỡn tớch cực hơn đối với gia đỡnh chị, việc này cũng hỗ trợ nhiều hơn trong việc giỳp chỏu Q hũa nhập mụi trường xung quanh, giỳp chỏu nhận ra giỏ trị bản thõn từ sự yờu thương của gia đỡnh, vươn lờn khỏi mặc cảm để thành cụng.
Trong trường học, nhu cầu đối với hoạt động Cụng tỏc xó hội trường học trở nờn cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nhõn viờn Cụng tỏc xó hội được hiểu là giỏo viờn dạy kỹ năng, tổng phụ trỏch Đội, là người cú kỹ năng điều phối cỏc cuộc họp nhúm, vỡ từ cỏc buổi sinh hoạt nhúm, sẽ giỳp thõn chủ cú những suy nghĩ mới, hành vi tớch cực. Vỡ thế, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần cú kỹ năng điều phối tốt thể hiện qua: việc làm rừ mục tiờu buổi họp, phõn cụng nhiệm vụ, khuyến khớch/khớch lệ sự tham gia của mọi người. Lưu ý nhiều khi cú những trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV cảm thấy tự ti, khụng mạnh dạn trỡnh bày ý kiến thỡ nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần khớch lệ cỏc em, nhưng phải rất tế nhị, vớ dụ “Hỡnh như em A muốn núi gỡ? Từ đầu chương trỡnh đến giờ chưa thấy em núi gỡ nhỉ?...” là việc làm cần thiết trong quỏ trỡnh biện hộ, cần phải nắm bắt cỏc em cần gỡ?nhu cầu như thế nào?... Điểm mấu chốt là nhõn viờn Cụng tỏc xó hội phải nắm chắc mục tiờu và nội dung chủ chốt, biết cỏch diễn đạt và nhấn mạnh một vài lần. Đụi khi phải thỏch thức để thức tỉnh sự thay đổi từ phớa thõn chủ, để tỡm ra lợi ớch chung của cả hai phớa. Như vậy, mọi thứ mới trở nờn dễ hiểu, dễ thực hiện.