Hoạt động giỏo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc hòa nhập môi trường học tập của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV từ góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp phường trung tâm, thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái) (Trang 78 - 81)

Chƣơng 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.1. Hoạt động giỏo dục

Hoạt động giỏo dục được nhấn mạnh là hoạt động quan trọng và cần thiết đối với việc nõng cao nhận thức của cộng đồng về HIV. Nhõn viờn Cụng tỏc xó hội là

người trợ giỳp cỏc em về mặt tõm lý, tư vấn giỳp cỏc em vượt qua những trở ngại tõm lý như sự kỳ thị, xa lỏnh của những người xung quanh. Họ cung cấp cho trẻ những thụng tin cần thiết về căn bệnh HIV/AIDS mà trẻ đang mắc hoặc cú người nhà mắc phải. Cung cấp kiến thức nõng cao năng lực cho cỏ nhõn, gia đỡnh hay nhúm, cộng đồng qua tập huấn, giỏo dục cộng đồng để họ hiểu bằng cỏch xõy dựng cộng đồng an toàn, trỏch nhiệm và thõn thiện. Từ đú, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội sẽ xõy dựng những tớch cực về nhận thức, thỏi độ và hành vi của cộng đồng đối với trẻ, gia đỡnh trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV, việc này trở nờn dễ dàng trong việc tỡm kiếm cỏc nguồn lực xó hội tiềm năng cho vấn đề cần giải quyết, vấn đề hũa nhập mụi trường học tập của trẻ.

Nhỡn lại cõu chuyện của em M (12 tuổi, tổ 9), bị nhiễm HIV từ khi lọt lũng do mẹ nhiễm từ bố, cõu chuyện được nhắc tới trong phần rào cản từ nhà trường, em luụn đến trường trong tõm trạng cụ đơn giữa đỏm bạn cựng lớp, thường xuyờn chỏn nản, bất ổn về tõm lý nờn sức khỏe yếu, khú hoạt động nặng. Để những ngày đến trường của em khụng trở nờn nặng nề, khụng chỏn nản, khuyến khớch em tham gia cỏc hoạt động chung của nhà trường, nhõn viờn y tế, giỏo viờn nhà trường, tổng phụ trỏch đội của nhà trường đúng vai trũ là nhõn viờn Cụng tỏc xó hội trong vai trũ giỏo dục sẽ lờn kế hoạch chi tiết thụng qua cỏc hoạt động như: tổ chức trũ chơi tập thể, cỏc cuộc thi tỡm hiểu lịch sử, tỡm hiểu về cuộc sống quanh em, cuộc thi Bỏc sỹ gia đỡnh…; chỳ trọng hoạt động lồng ghộp trong hoạt động giỏo dục cao, huy động sự tham gia của giỏo viờn và học sinh. Việc giỏo dục, tuyờn truyền tới học sinh và phụ huynh học sinh về cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS của nhõn viờn Cụng tỏc xó hội bỏn chuyờn để họ cú những nhận thức đỳng đắn và cỏch phũng, chống hiệu quả, trỏnh tạo ra những hiểu lầm đỏng tiếc cho trẻ, khiến trẻ mất đi cơ hội hũa nhập mụi trường học tập.

Bờn cạnh đú, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội là cỏc cỏn bộ nhà trường, y tế cú thể nghiờn cứu, phối hợp với nhà trường, trạm y tế phường mời cỏc chuyờn gia về dinh dưỡng tới trường học, cộng đồng dõn cư để tư vấn về chế độ chăm súc dinh dưỡng đầy đủ, chăm súc trẻ sơ sinh cú mẹ nhiễm HIV/AIDS, trẻ nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV để giỳp trẻ chống lại cỏc bệnh nhiễm khuẩn, làm chậm quỏ trỡnh

chuyển sang giai đoạn AIDS (nếu cú). Dựa vào nhu cầu phỏt triển của trẻ (để khụng xảy ra trường hợp đỏng tiếc như em L trong cõu chuyện rào cản từ bản thõn), việc nhõn viờn Cụng tỏc xó hội (là cỏn bộ y tế trường học, trạm y tế, phũng khỏm) cần cú một số hiểu biết về kiểm soỏt về khớa cạnh y dược và tỏc dụng phụ của thuốc trong quỏ trỡnh điều trị của trẻ và từ đú tuyờn truyền, hướng dẫn cỏc gia đỡnh, cộng đồng cỏch chăm súc và bảo vệ trẻ khỏi những nguy cơ lõy nhiễm cao, tăng sức đề khỏng và chống chọi với bệnh. Nhõn viờn Cụng tỏc xó hội làm rừ sự tham gia của cỏc thành viờn trong gia đỡnh để trẻ được quan tõm, chia sẻ vỡ nếu những người thõn trong gia đỡnh cú niềm tin, cú quyết tõm thỡ mới cú thể động viờn, trấn an tõm lý hiện tại của trẻ, giỳp trẻ vượt qua mặc cảm, vươn lờn trong cuộc sống.

Hoạt động tuyờn truyền được coi là một hỡnh thức trong hoạt động giỏo dục, nú cũng là quỏ trỡnh liờn tục chia sẻ thụng tin, kiến thức, thỏi độ, tỡnh cảm, kỹ năng…nhằm tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau giữa bờn trao và bờn nhận thụng tin để dẫn tới sự thay đổi trong nhận thức, thỏi độ và hành động. Tiờu biểu sự kỳ thị nảy sinh từ những hiểu nhầm, hiểu sai, như chuyện chỏu D, trong cõu chuyện rào cản từ nhà trường, phải ở nhà đến tận 5 tuổi mới được đi học do cộng đồng nghĩ sai, bắt buộc chỏu phải nghỉ học và ỏp lực gay gắt tới tận nhà trường để đảm bảo quyền lợi cho những học sinh khỏc. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh tỡm hiểu vấn đề, tỏc giả nhận thấy đặc điểm chung của cỏc cõu chuyện từ những người nhiễm HIV phần lớn là do sự kỳ thị tự phỏt, thiếu hiểu biết, truyền tai nhau, nờn nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần chỳ trọng tõm lý này để làm thay đổi, suy nghĩ của họ về vấn đề trờn, họ cú thể là giỏo viờn, tổng phụ trỏch đội, nhõn viờn y tế biờn soạn cỏc tài liệu giỏo dục thụng qua tuyờn truyền bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: Tuyờn truyền bằng ngụn ngữ, bằng hỡnh ảnh trực quan (lồng ghộp những hỡnh ảnh đẹp về những người nhiễm HIV hiện vẫn đang sống và làm việc bỡnh thường); cỏc hoạt động văn húa, văn nghệ như ca kịch, chốo, cải lương…tổ chức ngoài trời để thu hỳt người dõn tham gia; hệ thống phỏt thanh loa, đài cơ sở. Lưu ý trong truyền thụng, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần làm tốt cỏc kỹ năng như: sử dụng ngụn ngữ núi và viết (ngắn gọn, đơn giản, đủ ý, ngụn ngữ tớch cực), sử dụng hỡnh ảnh trực quan, thu hỳt sự tham gia của người dõn, nội dung này thỡ những người Cụng tỏc xó hội bỏn chuyờn cú thể làm tốt như

cỏn bộ văn húa, xó hội, nhõn viờn Ủy ban nhõn dõn phường. Việc thu hỳt sự tham gia của người nhiễm HIV núi chung và trẻ em núi riờng sẽ giỳp họ cú cơ hội được bày tỏ những quan điểm, suy nghĩ; tạo điều kiện cho họ tham gia thảo luận, giỳp họ trở nờn cú ớch, cú trỏch nhiệm hơn với bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng xó hội. Giới thiệu và tuyờn dương những tấm gương nhiễm HIV nghị lực, vươn lờn và đạt thành cụng trong cuộc sống sẽ giỳp cộng đồng cú những cỏi nhỡn khỏch quan, tớch cực hơn đối với những hoàn cảnh khỏc nhau trong xó hội được coi là một hỡnh thức mới, thiết thực mà nhõn viờn Cụng tỏc xó hội nờn quan tõm và triển khai thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc hòa nhập môi trường học tập của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV từ góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp phường trung tâm, thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái) (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)