Một số văn bản luật, chớnh sỏch liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc hòa nhập môi trường học tập của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV từ góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp phường trung tâm, thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái) (Trang 33)

Chƣơng 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.3. Một số văn bản luật, chớnh sỏch liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu

Quan điểm của cỏc tổ chức thế giới, quan điểm, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước trong việc quan tõm, hỗ trợ nhúm trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV được tiến hành tổ chức nhận định và kết quả của những thảo luận từ thực tế được đưa vào thực hiện qua hệ thống văn bản được ban hành.

1.3.1. Cụng ước Quốc tế về quyền trẻ em

Cụng ước Liờn hiệp quốc về quyền trẻ em là một cụng ước quốc tế quy định về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị, kinh tế, xó hội và văn húa của trẻ em. Cỏc quốc gia đó phờ chuẩn cụng ước này phải bỏo trước Ủy ban về quyền trẻ em liờn Hiệp quốc theo định kỳ để ủy ban này kiểm tra việc quỏ trỡnh tiến triển trong việc thực thi cụng ước và tỡnh trạng quyền trẻ em ở quốc gia đú. Việt Nam là nước đầu tiờn ở chõu Á và nước thứ hai trờn thế giới phờ chuẩn cụng ước của Liờn hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990. Trong Cụng ước quy định rừ cỏc quyền được dành cho mọi trẻ em, khụng phõn biệt trai hay gỏi, nguồn gốc xó hội, dõn tộc, tụn giỏo, giàu hay nghốo, lành lặn hay khuyết tật… [40]. Do đú, trẻ em nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS cũng cú cỏc quyền trẻ em như cỏc trẻ bỡnh thường khỏc. Tuy nhiờn

những trẻ này thường phải sống trong hoàn cảnh kinh tế khú khăn, chịu thiệt thũi trong học tập, chăm súc y tế, bị phõn biệt đối xử và nhận thức của trẻ về HIV/AIDS cũng rất hạn chế nờn thường cảm thấy buồn tủi, chỏn nản, sống khộp mỡnh. Cỏc em đều cú nguyện vọng được tiếp tục sống cựng gia đỡnh và người thõn, được người lớn bảo vệ, chăm súc, nuụi dưỡng, được điều trị mỗi khi ốm đau như mọi trẻ em khỏc, được bỡnh đẳng, khụng bị kỳ thị, phõn biệt đối xử, khụng bị bạo lực, đặc biệt là muốn được tiếp tục đến trường, được vui chơi cựng bạn bố. Mặc dự cũn nhiều khú khăn, Việt Nam đó đạt nhiều tiến bộ trong việc đưa nội dung của Cụng ước vào chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội và phỏp luật quốc gia, trong đú quy định 4 nhúm quyền cơ bản: quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phỏt triển và quyền được tham gia.

1.3.2. Luật phũng chống HIV/AIDS

Luật phũng chống nhiễm virus gõy ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) số 64/2006/QH11 ngày 29/6/2006, cú hiệu lực từ ngày 1/1/2007 (sau đõy gọi là Luật phũng, chống HIV/AIDS) quy định cỏc biện phỏp phũng chống HIV/AIDS; chăm súc, điều trị, hỗ trợ người nhiễm HIV và cỏc điều kiện đảm bảo thực hiện phũng chống HIV. Chống phõn biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS là trỏch nhiệm toàn thể cộng đồng và bản thõn người nhiễm HIV/AIDS. Xỏc định được quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV sẽ từng bước thỏo gỡ được rào cản của sự kỳ thị, xa lỏnh và phõn biệt đối xử.

Tại Điều 14. Phũng, chống HIV/AIDS trong cỏc cơ sở giỏo dục thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn. Cỏc cơ sở giỏo dục khụng được:

a) Từ chối tiếp nhận vỡ học sinh, sinh viờn, học viờn nhiễm HIV.

b) Kỷ luật, đuổi học sinh, sinh viờn, học viờn vỡ lý do người đú nhiễm HIV. c) Tỏch biệt, hạn chế, cấm đoỏn học sinh, sinh viờn, học viờn tham gia cỏc hoạt động sinh hoạt, dịch vụ của cơ sở vỡ lý do người đú nhiễm HIV.

Theo Điều 53, chương IV, Luật bảo vệ và chăm súc trẻ em, Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam: “Trẻ em nhiễm HIV/AIDS khụng bị phõn biệt đối xử; được Nhà nước và xó hội tạo điều kiện để chữa bệnh, nuụi dưỡng tại gia đỡnh hoặc tại cơ sở trợ giỳp trẻ em”. Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội, ngành Y tế và cỏc ban, ngành liờn quan đó xõy dựng, ban hành cỏc văn bản liờn

quan đến việc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, trong đú cú quy định phổ cập giỏo dục cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giỏo dục tiểu học, phổ cập giỏo dục trung học.

Về quyền được làm việc và học tập, Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành Thụng tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2009 quy định về giỏo dục hũa nhập cho trẻ cú hoàn cảnh khú khăn. Đồng thời xõy dựng và triển khai hiệu quả việc thực hiện tiểu Đề ỏn “Xõy dựng mụi trường tiếp cận giỏo dục cho trẻ em bị nhiễm và trẻ em cú nguy cơ cao bị nhiễm HIV/AIDS”.

1.3.3. Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em

Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em quy định cỏc quyền, bổn phận của trẻ em; nguyờn tắc, chớnh sỏch, biện phỏp bảo đảm thực hiện cỏc quyền trẻ em; trỏch nhiệm của Nhà nước, gia đỡnh và xó hội trong việc đảm bảo thực hiện cỏc quyền trẻ em.

Điều 4 của Luật cũng quy định: Trẻ em, khụng phõn biệt gỏi, trai, con trong giỏ thỳ, con đẻ, con nuụi, con riờng, con chung; khụng phõn biệt dõn tộc, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần, địa vị xó hội, chớnh kiến của cha mẹ hoặc người giỏm hộ, đều được bảo vệ, chăm súc và giỏo dục, được hưởng cỏc quyền theo quy định của phỏp luật.

Việc chăm súc và giỏo dục trẻ em là trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà trường, xó hội và cụng dõn. Trong mọi hoạt động, trẻ em phải được ưu tiờn quan tõm hàng đầu. Vỡ vậy, Nhà nước khuyến khớch và tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, gia đỡnh, cỏ nhõn trong và ngoài nước gúp phần vào sự nghiệp bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

1.3.4. Cỏc văn bản, chớnh sỏch của Nhà nước hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS bởi HIV/AIDS

- Nghị định số 71/2011/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

- Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt Chương trỡnh hành động Quốc gia vỡ trẻ em Việt Nam giai đoạn 2011 – 2010 tầm nhỡn đến năm 2020.

- Quyết định số 647/QĐ-TTg ngày 26/04/2013 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn chăm súc trẻ em mồ cụi khụng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em là nạn nhõn của chất độc húa học, trẻ em khuyết tật

nặng và trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiờn tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020. (thay thế Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg)

- Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 thỏng 02 năm 2010 của Chớnh phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP của Chớnh phủ về chớnh sỏch trợ giỳp cỏc đối tượng bảo trợ xó hội.

- Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg ngày 04 thỏng 6 năm 2009 về việc Phờ duyệt “Kế hoạch hành động Quốc gia vỡ trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến 2010 và tầm nhỡn 2020”.

- Quyết định số 313/QĐ-TTg ngày 02/12/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ, về

“Một số chế độ đối với người nhiễm HIV/AIDS và những người trực tiếp quản lý, điều trị, chăm súc người nhiễm HIV/AIDS trong cỏc cơ sở Bảo trợ xó hội của Nhà nước”.

- Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định về miễn, giảm học phớ, hỗ trợ chi phớ học tập và cơ chế thu, sử dụng học phớ đối với cơ sở giỏo dục thuộc hệ thống giỏo dục cụng dõn từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015;

- Thụng tư liờn tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐCP ngày 14/5/2010 quy định về miễn, giảm học phớ, hỗ trợ chi phớ học tập và cơ chế thu, sử dụng học phớ đối với cơ sở giỏo dục thuộc hệ thống giỏo dục cụng dõn từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015;

- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 06/2005/QĐ-BYT ngày 7/3/2005

về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoỏn và điều trị HIV/AIDS

- Hướng dẫn chẩn đoỏn và điều trị HIV /AIDS (Quyờ́t đi ̣nh 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009).

- Quyết định 1053/QĐ-BYT ngày 02/4/2010 của Bộ Y tế về Hướng dẫn xột nghiệm phỏt hiện nhiễm HIV cho trẻ dưới 18 thỏng tuổi.

- Quy trỡnh chăm súc và điều trị dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang con (Quyờ́t định 4361/QĐ-BYT ngày 07/11/2007).

- Chỉ thị 61/2008/CT-BGDĐT ngày 12/11/2008 của Bộ Giỏo dục Đào tạo về tăng cường cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS trong ngành giỏo dục.

- Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chớnh phủ quy định chớnh sỏch trợ giỳp xó hội đối với đối tượng bảo trợ xó hội.

- Kế hoạch số 570/QĐ-TTg ngày 22/4/2014 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia vỡ trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS giai đoạn 2014 – 2020.

1.3.5. Chớnh sỏch về y tế đối với người nhiễm HIV.

Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những chớnh sỏch an sinh xó hội quan trọng nhằm hỗ trợ về tài chớnh để bảo vệ, chăm súc sức khỏe của nhõn dõn. Đối với những bệnh nhõn phải điều trị dài ngày, trong đú cú người bị nhiễm HIV, BHYT chớnh là “phao cứu sinh” giỳp người bệnh giảm bớt chi phớ khi điều trị bệnh. Điều 40 Luật Phũng, chống HIV/AIDS quy định: Người đang tham gia BHYT bị nhiễm HIV được Quỹ BHYT chi trả cỏc chi phớ khỏm bệnh, chữa bệnh; Bộ trưởng Bộ Y tế quy định danh mục thuốc khỏng HIV do BHYT chi trả. Như vậy, Luật BHYT khụng phõn biệt người nhiễm HIV/AIDS với người mắc bệnh khỏc (trừ một số trường hợp quy định tại điều 23 của Luật này) và người nhiễm HIV/AIDS tham gia BHYT sẽ được hưởng chế độ và được chi trả giống như cỏc bệnh khỏc. Điều đú cú nghĩa là, tham gia BHYT người nhiễm HIV sẽ giảm được chi phớ trong điều trị HIV. Những thai phụ đó được xỏc định nhiễm HIV thỡ sẽ được miễn phớ điều trị thuốc khỏng vi rỳt (ARV) suốt đời, bất kể chỉ số tế bào CD4 của người mẹ là bao nhiờu.

Mụ hỡnh kết nối dịch vụ chăm súc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS do Bộ Lao động Thương binh và xó hội và tổ chức Cứu trợ phỏt triển (CRS) thực hiện tại 08 tỉnh, trong đú cú tỉnh Yờn Bỏi. Mục tiờu của mụ hỡnh này là nhằm cải thiện tỡnh trạng cuộc sống hiện tại cho trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thụng qua kết nối cỏc dịch vụ xó hội chăm súc toàn diện cho trẻ, xõy dựng khung phỏp lý cho việc chăm súc toàn diện trẻ, thiết lập và sử dụng một hệ thống giỏm sỏt, đỏnh giỏ cụng tỏc chăm súc toàn diện cho trẻ tại cộng đồng. Được triển khai từ năm 2013 cho đến nay, mụ hỡnh đó hỡnh thành mạng lưới ban điều phối, mạng lưới cộng tỏc viờn đỏnh giỏ nhu cầu và quản lý trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. Đặc biệt mụ hỡnh đó hỡnh thành được gúi chăm súc toàn diện cho trẻ với 7 yếu tố chớnh: dinh dưỡng, chăm súc sức khỏe; giỏo dục, hỗ trợ tiếp cận chớnh sỏch, tư vấn tõm lý và phũng ngừa trẻ

bị nhiễm HIV/AIDS; bảo vệ trẻ khụng bị xõm hại; hỗ trợ củng cố về tõm lý. Tại 8 địa phương triển khai mụ hỡnh đó xỏc định được hơn 3.800 trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, trong đú, số lượt trẻ cần đỏp ứng cỏc nhu cầu dịch vụ là hơn 3.600 trẻ. Tỷ lệ trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được mụ hỡnh hỗ trợ ớt nhất 01 nhu cầu dịch vụ là khỏ cao 85% [38].

Mặc dự đạt được những kết quả tốt nhưng việc triển khai mụ hỡnh cũn gặp nhiều khú khăn, đặc biệt là trong cụng tỏc xỏc định cụ thể, chớnh xỏc số trẻ em ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. Một số gia đỡnh sợ bị kỳ thị, phõn biệt đối xử nờn khụng cung cấp thụng tin và nhận sự trợ giỳp của cộng đồng. Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội Doón Mậu Diệp cũng cho rằng, việc tiếp cận cỏc dịch vụ y tế, giỏo dục và phỳc lợi xó hội của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS vẫn cũn nhiều rào cản và ớt nhiều vẫn cú sự phõn biệt đối xử. Vỡ vậy, trong năm 2013, mụ hỡnh đó mở rộng thờm đối tượng trợ giỳp là trẻ khuyết tật và tiến tới đổi cụm từ "trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS" thành "trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt" để bao gồm cả hai đối tượng và xúa bỏ tõm lý e ngại tham gia chương trỡnh [38].

Từ cỏc chớnh sỏch trờn đó cho chỳng ta thấy Đảng và Nhà nước ta đó và đang quan tõm tới những người bị nhiễm HIV/AIDS núi chung và đặc biệt là trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV núi riờng thụng qua rất nhiều cỏc nghị quyết, văn kiện của Đảng, gúp phần trợ giỳp đối tượng được đỏp ứng cỏc nhu cầu, ổn định cuộc sống.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chương 1, tỏc giả đó tỡm hiểu một số khỏi niệm, cỏc lý thuyết trong Cụng tỏc xó hội để vận dụng vào việc giải thớch, làm rừ vấn đề nghiờn cứu. Đồng thời, tỏc giả cũng đưa ra những căn cứ nhấn mạnh đến quyền lợi của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV trong chương cơ sở lý luận và thực tiễn, đú là cơ sở phỏp lý để sử dụng hiệu quả trong việc đi sõu tỡm hiểu thực trạng, những rào cản và nguyờn nhõn của việc hũa nhập mụi trường học tập của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV tại phường Trung Tõm.

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HếA NHẬP MễI TRƢỜNG HỌC TẬP CỦA TRẺ EM BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV

2.1. Khỏi quỏt chung về phƣờng Trung Tõm, thị xó Nghĩa Lộ, tỉnh Yờn Bỏi

Đặc điểm tự nhiờn:

Nằm ở trung tõm vựng lũng chảo Mường Lũ rộng lớn, thị xó Nghĩa Lộ, tỉnh Yờn Bỏi được biết đến là nơi cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, theo hướng nghiờng từ Tõy sang Đụng, từ Nam lờn Bắc, độ cao trung bỡnh 250m so với mặt biển, xung quanh là những dóy nỳi cao bao bọc, trong vựng đất cổ thuộc cấu tạo địa chất Indonixit với hệ thống kiến tạo địa mỏng mang đậm nột của vựng Tõy Bắc Việt Nam. Theo Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 24/12/2013, thị xó Nghĩa Lộ là thị xó trực thuộc tỉnh cú 7 đơn vị hành chớnh trực thuộc gồm 4 phường: Tõn An, Trung Tõm, Pỳ Trạng, Cầu Thia và 3 xó: Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phỳc và cú 26.032 nhõn khẩu. Trong đú, phường Trung Tõm, thị xó Nghĩa Lộ là vựng đất đai trự phỳ với địa hỡnh khỏ bằng phẳng cú độ nghiờng chếch từ phớa Tõy Nam sang Đụng Bắc. Phớa Đụng giỏp xó Nghĩa Lợi, phớa Nam giỏp phường Cầu Thia; Phớa Tõy giỏp phường Tõn An, Phớa Bắc giỏp phường Pỳ Trạng và xó Nghĩa Phỳc [41].

Hiện phường Trung Tõm cú 1748 hộ với 6.702 nhõn khẩu đăng ký thường trỳ, với cỏc thành phần dõn tộc như; Kinh, Thỏi, Tày, Mường… Được thành lập ngày 01/7/1995 theo Nghị định 31/CP ngày 15/5/1995, phường được chia thành 23 tổ dõn phố, cú 4 tổ sản xuất nụng nghiệp [32].

Đặc điểm kinh tế - xó hội:

Điểm nổi bật của phường là điều kiện giao thụng thuận lợi và được xỏc định là trung tõm kinh tế, văn hoỏ, thương mại dịch vụ của thị xó. Phường cú chợ Mường Lũ là đầu mối buụn bỏn hàng hoỏ ở khu vực phớa tõy tỉnh Yờn Bỏi, cú bến xe khỏch liờn huyện, liờn tỉnh, cú quốc lộ 32 chạy qua và nối liền giao thụng từ Huyện Văn Chấn tới huyện Mự Cang Chải...là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hoỏ với cỏc vựng, là lợi thế phỏt triển kinh tế theo hướng thương mại dịch vụ, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Phường cú tổng diện tớch tự nhiờn là 130,48 ha, trong đú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc hòa nhập môi trường học tập của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV từ góc nhìn công tác xã hội (nghiên cứu trường hợp phường trung tâm, thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)