Chƣơng 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.2. Cỏc lý thuyết vận dụng
1.2.3. Lý thuyết nhận thức – hành vi
Theo lập luận về hành vi, cứ ứng với một tỏc nhõn kớch thớch sẽ cú cỏc phản ứng phự hợp. Dựa vào đú, con người cú thể đổ lỗi cho ngoại cảnh để bao biện cho hành vi mà họ khụng làm được hoặc cố tỡnh làm khụng tốt. Trờn thực tế, cỏc hành
vi diễn ra phức tạp hơn nhiều chứ khụng phải chỉ đơn thuần là do những tỏc nhõn kớch thớch. Những nhà tõm lý học cho rằng, con người suy nghĩ rất phức tạp khụng thể quan sỏt và những suy nghĩ này cú ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của họ [13].
Thuyết nhận thức – hành vi lập luận rằng, chớnh những tư duy quyết định phản ứng chứ khụng phải tỏc nhõn kớch thớch (ngoại cảnh) quyết định phản ứng. Sở dĩ chỳng ta cú những hành vi, tỡnh cảm lệch chuẩn là do chỳng ta cú những suy nghĩ khụng phự hợp. Như vậy, để làm thay đổi những hành vi bất thường, chỳng ta cần thay đổi chớnh những suy nghĩ khụng thớch nghi. Theo đú mụ hỡnh hành vi cổ điển đó được phỏt triển thờm yếu tố nhận thức như sau:
S → C → R → B
Trong đú: S(subject) là tỏc nhõn kớch thớch, C(cognitive) là nhận thức, R(reflexion) là phản ứng của con người, B(behavior) là kết quả hành vi. Theo sơ đồ trờn, ta thấy nhiều trường hợp tỏc nhõn kớch thớch S khụng phải là nguyờn nhõn trực tiếp của hành vi. Thay vào đú, chớnh nhận thức C về cỏc tỏc nhõn kớch thớch và nhận thức về kết quả hành vi mới dẫn đến phản ứng R của con người. Theo cỏc lý thuyết gia nhận thức, cỏc vấn đề nhõn cỏch và hành vi con người được tạo bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệ tương tỏc với mụi trường bờn ngoài. Con người nhận thức nhầm và gỏn nhón cả tõm trạng ở trong ra đến hành vi bờn ngoài, do đú gõy nờn những niềm tin, hỡnh tượng, đối thoại nội tõm tiờu cực. Suy nghĩ khụng thớch nghi tốt đưa đến cỏc hành vi của một cỏi tụi thất bại. Đồng thời hầu hết cỏc hành vi mà con người học tập, trừ những phản ứng bẩm sinh, đều bắt nguồn từ những tương tỏc với thế giới bờn ngoài bản thõn họ. Như vậy, nhận thức – hành vi là trường phỏi trị liệu dựa trờn quan điểm cho rằng cảm xỳc và hành vi của con người được hỡnh thành khụng phải bởi hoàn cảnh/ mụi trường mà bởi cỏch chỳng ta nhận thức và nhỡn nhận cỏc vấn đề [13].
Những hành vi của nhúm trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV khụng những xuất phỏt từ hoàn cảnh gia đỡnh, tỏc động xó hội mà cũn bị chi phối lớn bởi ý thức qua cỏc tỡnh huống mà trước đú cỏc em trải nghiệm, từ đú tạo nờn những ứng xử thường xuyờn trước khi xảy ra một sự việc tương tự. Trẻ em là những đứa bộ non nớt, thường suy nghĩ đơn giản, chỳng sẽ nhanh chúng hũa nhập, nhanh chúng tốt lờn nếu
chỳng nhận được sự quan tõm, chăm súc đầy đủ từ gia đỡnh, cộng đồng xó hội. Trong mụi trường học tập, việc tỏc động từ những hành vi và ý thức của cộng đồng, sự thiếu hiểu biết và những cỏch ly sai lầm trong việc phũng, chống HIV/AIDS đó làm tăng mức độ tự kỳ thị, sống khộp mỡnh, thậm chớ cú những hành vi sai chuẩn mực xó hội của trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV. Khi sử dụng thuyết này, nhõn viờn Cụng tỏc xó hội cần cú những kỹ năng lắng nghe tớch cực, đặt cõu hỏi xoay vũng, kỹ năng đối chất để giỳp thõn chủ (đặc biệt là trẻ cú người thõn nhiễm HIV) đưa ra những nhận thức hợp lý trong tỡnh huống của họ, để từ đú bản thõn họ sẽ chủ động thay đổi hành vi và hướng dẫn con em họ thay đổi trờn cơ sở thay đổi từ nhận thức.
Vỡ vậy, việc thay đổi nhận thức cho chớnh cỏc em, thay đổi suy nghĩ của nhà trường, cộng đồng từ phương phỏp Cụng tỏc xó hội sẽ giỳp trẻ thay đổi cuộc sống, dung hũa cỏc mối quan hệ, đặc biệt trong mụi trường học tập để giỳp trẻ dễ dàng hũa đồng, tự nhận diện những ưu điểm của bản thõn để tự tin hơn và sẵn sàng hũa nhập mụi trường học tập.