Các quan điểm hệ thống trong công tác xã hội có nguồn gớc từ lý thút hệ thống tổng quát của Bertalanffy - một nhà sinh học nổi tiếng người Mỹ. Lý thút của ơng là một lí thút sinh học cho rằng “mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống được tạo nên từ các tiểu hệ thống và ngược lại cũng là một phần của hệ thớng lớn hơn. Do đó con người là một bộ phận của xã hội và được tạo nên từ các phân tử, mà được tạo dựng từ các nguyên tử nhỏ hơn. Lý thuyết này được áp dụng đối với các hệ thống xã hội cũng như những hệ thống sinh học. Sau này, lý thuyết hệ thống được các nhà khoa học khác như Hanson (1995), Mancoske (1981), Siporin (1980)… nghiên cứu và phát triển.
Hệ thống: Có nhiều khái niệm về hệ thớng khác nhau như: “Hệ thống là
tập hợp nhiều yếu tố đới với cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thể thống nhất”. Hay: “Hệ thống là một tập hợp các thành tớ được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất”.1 Một hệ thớng có thể gồm nhiều tiểu hệ thớng, đồng thời là một bộ phận của hệ thống lớn hơn.
Tiểu hệ thống: là hệ thống thứ cấp hoặc hệ thống hỗ trợ. Các tiểu hệ thống được phân biệt với nhau bởi các ranh giới - là một bộ phận của hệ thống lớn (và mỗi cá nhân được coi như là một hệ thống)
Động năng: Là những tương tác nhằm duy trì chu trình của hệ thớng thông qua việc trao đổi với các thành tớ bên ngồi hoặc từ nguồn lực bên trong hệ thống.
Sự phản hồi: Là tiến trình đặc biệt trong một hệ thống mở, ở đó hệ thớng đón nhận, sử dụng thơng tin nhận được, lấy làm nền tảng cho thay đổi của hệ thống.
Đường biên: Là những hạn định hoặc biên giới của hệ thớng đóng vai
trị là nền tảng cho việc thiết lập một hệ thống cụ thể với những hệ thớng bên ngồi nó.
Phân loại hệ thống: Có nhiều cách phân loại hệ thớng khác nhau, theo mỗi cách, ta lại phân loại được những hệ thớng khác nhau như: Hệ thớng đóng - Hệ thống mở; Lý thuyết hệ thống tổng quát - Lý thút hệ thớng sinh thái.
(Trích nguồn Nguyễn Thị Xuân Mai, Lý thuyết hệ thống, Nhập môn
Công tác xã hội, năm 2010)
Việc vận dụng lý thuyết Hệ thống vào đề tài nghiên cứu giúp cho việc nghiên cứu thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của người nghèo di cư tại đô thị. Mỗi cá nhân đều là một tiểu hệ thống nằm trong những hệ thống khác
nhau. Sự tồn tại và phát triển của các cá nhân cũng vì thế mà chịu tác động bởi rất nhiều các hệ thống. Việc vận dụng lý thút Hệ thớng tạo cho ta có cái nhìn tổng quan và chuẩn xác nhất về sự tác động qua lại của các hệ thớng. Từ đó có xác định được đúng hướng cho việc nghiên cứu các thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội của người nghèo di cư tại đô thị.