Một số chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập QUẢN lý NGUỒN NHÂN lực xã hội (Trang 40)

- Y tế là công cụ phát triển tâm lực của nguồn nhân lực

4.3. Một số chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao

4.3. Một số chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động động

4.3.1. Quan điểm của Đảng về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động lao động

"Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ theo những tỷ lệ nhất định về mặt lượng và liên quan chặt chẽ với nhau về mặt chất theo không gian và thời gian của các lĩnh vực và ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân".

- Cơ cấu lao động là một bộ phận trong tổng thể kinh tế quốc dân, là mối quan hệ tỷ lệ về mặt số lượng giữa các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân và các mối quan hệ chất lượng của các lực lượng lao động.

- Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế quốc dân là quan hệ tỷ lệ về số lượng nhân lực hoạt động trong các nghành kinh tế quốc dân.

- Cơ cấu kinh tế theo ba khu vực kinh tế cơ bản: nông nghiệp, công nghiệp, dịch

- Cơ cấu kinh tế theo ba khu vực kinh tế cơ bản: nông nghiệp, công nghiệp, dịch

- Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn, được đánh giá thông qua chất lượng nguồn nhân lực của một quốc gia và so sánh chất lượng nguồn nhân lực giữa các nước.

- Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi và theo giới tính.

- Phân bổ dân cư, lao động theo lãnh thổ là quá trình dịch chuyển từ nơi cư trú và nơi làm việc theo không gian và thời gian thông qua di dân, hình thành lên cơ cấu dân số, lao động ngày càng hợp lý theo các vùng lãnh thổ của một quốc gia.

- Di dân là sự di chuyển của dân cư theo không gian từ nơi này đến nơi khác. Tuy nhiên, di dân gắn theo nghĩa tạo lên sự phân bổ dân cư theo theo lãnh thổ được hiểu gắn liền với sự thay đổi nơi cư trú và theo đó là nơi làm việc của người di dân

4.3.2. Một số chính sách của Nhà nước thúc đẩy xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động kinh tế và cơ cấu lao động

- Tạo lực hút lớn với các vùng có ý định di dân và lao động

- Giảm bớt lực đẩy ở một số khu vực khó khăn nhằm hạn chế xuất cư

- Có chế độ chính sách và tiền lương và thu nhập thỏa đáng đối với vùng khó khăn

- Hạn chế di dân bằng kế hoạch, mệnh lệnh và chế độ bao cấp

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập QUẢN lý NGUỒN NHÂN lực xã hội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)