Nguyên nhân của các thực trạng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán quốc tế thực hiện (Trang 112 - 115)

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC

2.3.3 Nguyên nhân của các thực trạng

SV: Đào Thị Yến Lớp: CQ56/22.04

105

- Thứ nhất là tình trạng chảy máu chất xám về nhân lực kiểm toán. Với bối cảnh hiện nay có thể thấy rất rõ việc chảy máu chất xám nhân lực kiểm tốn đó là trong nội bộ ngành kiểm tốn, từ cơng ty kiểm tốn độc lập này sang cơng ty kiểm toán độc lập khác.

Nguyên nhân xảy ra rủi ro “nhảy việc” của nhân lực kiểm tốn đó là do xu thế hội nhập làm gia tăng những dịch vụ và ngành nghề mới, kéo theo đó là cơ hội và triển vọng về thăng tiến và thu nhập mới ở mức cao hơn sẽ gia tăng theo.

- Thứ hai, việc tính tốn, cân đối giữa chi phí và lợi ích trong cung cấp dịch vụ kiểm toán cũng là nguyên nhân của những hạn chế trong kiểm tốn BCTC nói chung và kiểm tốn Tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng. Chi phí nhân sự, cơng tác phí, chi phí tài liệu… đều phải hạn chế nhằm tối đa hóa lợi nhuận từ việc cung cấp dịch vụ. Do vậy, thời gian cho mỗi cuộc kiểm toán, số lượng nhân viên tham gian đồn kiểm tốn đều chưa thể đáp ứng được đầy đủ các thủ tục của một cuộc kiểm toán.

- Thứ ba, đội ngũ kiểm tốn viên trẻ: có một đội ngũ kiểm tốn viên trẻ năng động nhiệt tình là một điểm mạnh của iCPA, tuy nhiên đây cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm chất lượng cuộc kiểm toán. Kiểm toán là việc đưa ra ý kiến về BCTC dựa trên bằng chứng thu thập được, công việc đánh giá chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên, do vậy với một đội ngũ nhân viên trẻ, chưa đủ kinh nghiệm thực tế có thể dẫn tới đưa ra ý kiến khơng đúng với tình hình tài chính của khách hàng và hơn nữa, kiểm tốn viên có thể khơng thể bao qt và kiểm sốt được hết vấn đề có thể nảy sinh trong q trình kiểm tốn.

SV: Đào Thị Yến Lớp: CQ56/22.04

106

Một trong những đặc điểm nổi bật của kiểm tốn BCTC là cơng việc được thực hiện theo mùa. Ở Việt Nam hiện nay, niên độ kế toán thường kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Bởi lẽ đó, cơng tác kiểm tốn thường diễn ra trong khoảng từ tháng 1 đến tháng 3 hàng năm. Khách hàng của các công ty kiểm toán tập trung vào giai đoạn này gây nên sức ép về công việc cho các doanh nghiệp kiểm tốn. Để đảm bảo thời gian hồn thành cơng việc, các cơng ty kiểm tốn buộc phải đẩy nhanh thời gian thực hiện để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chính điều này tác động đến khối lượng cơng việc, phạm vi kiểm toán trong mỗi cuộc kiểm toán BCTC. Thời gian kiểm toán tại thực địa bị hạn chế chính là ngun nhân khiến kiểm tốn viên phải thu hẹp phạm vi kiểm toán, hạn chế số mẫu được chọn để kiểm tra chi tiết.

Quan điểm về kiểm toán của khách hàng hiện nay vẫn chưa đầy đủ, bản thân các đơn vị khách hàng chưa nhận thức được giá trị của kết quả kiểm toán, cũng như chưa nhận thức được đầy đủ trách nhiệm của mình. Do vậy, chưa kịp thời giải trình cũng như cung cấp đầy đủ các tài liệu cần thiết gây ảnh hưởng đến thời gian và hiệu quả của các cuộc kiểm tốn. Các nhu cầu về cơng khai thơng tin kế tốn tài chính chưa trở thành thói quen, vì vậy kết quả kiểm toán chưa thực sự quan trọng đối với các đối tượng sử dụng thông tin.

SV: Đào Thị Yến Lớp: CQ56/22.04

107

CHƯƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG BCTC DO

CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN QUỐC TẾ THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán quốc tế thực hiện (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)