Nhóm chính sách về hợp tác quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chính sách công nghệ trong lĩnh vực tự động hóa của ngành khai thác than hầm lò việt nam (Trang 80 - 97)

9. Kết cấu của Luận văn

3.2. Một số chính sách hoàn thiện chính sách công nghệ trong khai thác

3.2.4. Nhóm chính sách về hợp tác quốc tế

Hợp tác quốc tế về KH&CN mang lại nhiều lợi ích thiết thực đối với sự phát triển của các tổ chức nghiên cứu KH&CN nói chung và với các đơn vị trong hoạt động khai thác than nói riêng. Đối với cán bộ làm công tác nghiên cứu, hợp tác quốc tế với các trƣờng đại học và các Viện nghiên cứu sẽ mang lại cơ hội lớn trong việc tiếp cận nhanh chóng với nguồn tri thức mới của quốc tế, biết đƣợc trình độ công nghệ của chúng ta đang ở vị trí nào so với thế giới. Đối với các Viện nghiên cứu, hoạt động hợp tác quốc tế thúc đẩy các tổ chức này tăng cƣờng cơ sở vật chất và nâng cao lĩnh vực nghiên cứu để từ đó có thể thu hút đƣợc các đối tác cùng hợp tác, đồng thời tạo đƣợc vị thế trên thị trƣờng quốc tế. Đối với các đơn vị khai thác than, hợp tác quốc tế là cơ hội để trao đổi thông tin lẫn nhau, trong đó sẽ có cơ hội tìm hiểu để biết đƣợc đối tác đang sử dụng những công nghệ gì, cách thức quản lý và khai thác công nghệ. Do đó hợp tác quốc tế sẽ mang lại những kinh nghiệm và cập nhận kiến thức mới về công nghệ để tiến tới sẵn sàng tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngoài khi có yêu cầu. Một lợi ích thiết thực khác của hợp tác về KH&CN là góp phần không nhỏ trong việc tăng cƣờng mối quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia với nhau. Để tiếp tục và phát triển đƣợc hoạt động hợp tác quốc tế, cần thực hiện giải pháp sau:

(i) Liên kết với các đối tác có tiềm lực mạnh về KH&CN và công nghiệp mỏ (Nhật Bản, Nga, Ba Lan, Öc, Trung Quốc,…) để đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; thu hút các chuyên gia giỏi làm tƣ vấn và tham gia thực hiện các chƣơng trình KH&CN; khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ tham gia

các chƣơng trình nghiên cứu của nƣớc ngoài; mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi thông tin, giao lƣu quốc tế về KH&CN, tham gia hội thảo, ….

(ii) Hợp tác giữa các cơ sở KH&CN ở nƣớc ngoài trong ngành khai thác than để khai thác, tận dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật và nguồn nhân lực sẵn có của nhau. Đây là một trong những điểm yếu nhất của các tổ chức KH&CN trong nƣớc nói chung và trong ngành thác than nói riêng. Phải tạo ra đƣợc mối quan hệ hợp tác tin cậy, bền vững trên cơ sở xây dựng cơ chế hợp tác hợp lý các bên cùng có lợi, các bên cùng phát triển.

(iii) Nhà nƣớc cần có chính sách về tài chính và ngoại giao để khuyến

khích các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực khai thác than hầm lò và các tổ chức nghiên cứu đẩy mạnh nhiệm vụ Hợp tác quốc tế với các quốc gia có tiềm lực mạnh về KH&CN trong lĩnh vực khai khoáng. Hợp tác phải theo hƣớng bền vững là nâng cao trình độ chuyên môn và tiềm lực KH&CN của trong nƣớc,từ đó có khả năng tiếp nhận và làm chủ đƣợc công nghệ và tiến tới đổi mới công nghệ, chứ không đơn thuần chỉ để giải quyết những nhiệm vụ trƣớc mắt.

(iv) Chính sách sử dụng chuyên gia nƣớc ngoài và Việt kiều Việt

Nam có một tiềm năng trí tuệ lớn trong cộng đồng ngƣời Việt Nam đang sống và làm việc ở nƣớc ngoài, đa số Việt kiều có tỷ lệ trình độ cao và có nhiều kinh nghiệm về ứng dụng và phát triến TĐH là rất đáng kế. Các chuyên gia là ngƣời nƣớc ngoài và Việt kiều là một nguồn lực quan trọng trong phát triển lĩnh vực TĐH nói riêng và cho cả nền kinh tế nƣớc nhà nói chung. Để đạt đƣợc mục tiêu này cần có giải pháp sau:

Đảm bảo các điều kiện về tiền lƣơng, nhà ở và môi trƣởng làm việc cho các chuyên gia nƣớc ngoài và Việt kiều về nƣớc tham gia vào các hoạt động đào tạo; nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực TĐH tƣơng đƣơng với các điều kiện mà họ đƣợc hƣởng ở nƣớc sở tại đang làm việc; Đảm bảo không phân biệt đối xử ở mọi địa bàn hoạt động, mọi loại hình dịch vụ; Có cơ chế nhập cảnh mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế, cho phép các chuyên gia nƣớc ngoài,

Việt kiều, những ngƣời lao động lành nghề nhập cảnh với thị thực dài hạn, đủ điều kiện về thời gian để hỗ trợ phát triển TĐH trong nƣớc.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân dẫn đến hạn chế tác động của CSCN TĐH và tiếp cận đổi mới Chƣơng 3 của Luận văn đã để xuất đƣợc 5 nhóm hoàn thiện số CSCN trong lĩnh vực TĐH của ngành khai thác than hầm lò Việt Nam. Các chính sách này đƣợc xem nhƣ là phƣơng tiện để thực hện các mục tiêu TĐH ngành khai thác than hầm lò, bao gồm:

(i) Nhóm các chính sách về quản lý, quản trị;

(ii) Nhóm các chính sách liên kết các tác nhân tham gia vào hoạt động

trong lĩnh vực TĐH với đơn vị hoạt động trong khai thác than hầm lò;

(iii)Nhóm các chính sách về đào tạo nguồn nhân lực;

(iv) Nhóm các chính sách về đa dạng hóa nguốn và ƣu đãi về thuế

khuyến khích áp dụng công nghệ mới về TĐH trong khai thác hầm lò;

KẾT LUẬN

Luận văn “Hoàn thiện chính sách công nghệ trong lĩnh vực tự động hóa

của ngành khai thác than hầm lò Việt Nam” đã chứng minh giả thuyết nghiên cứu là có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn, đồng thời đã giải quyết đƣợc một số vấn đề sau:

Thứ nhất, nêu ra đƣợc một số khái niệm: khái niệm về công nghệ; khái niệm về chính sách; khái niệm CSCN; khái niệm về TĐH; đặc điểm công nghệ trong khai thác than hầm lò; những yếu tố ảnh hƣởng đến CSCN.

Thứ hai, đánh giá những mặt đạt đƣợc của CSCN: chính sách đã tạo ra đƣợc khung Chƣơng trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia để khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học nhằm đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản; coi trọng áp dụng CGH đồng bộ và áp dụng TĐH vào trong hoạt động khai thác than hầm lò.

Thứ ba, xác định mặt hạn chế của CSCN: áp dụng CGH, TĐH để tăng sản lƣợng khai thác than còn ít so với yêu cầu thực tế; chƣa đƣợc đồng bộ hóa các công nghệ, thiết bị trong khai thác than, nên hiệu quả sử dụng không cao; một số thiết bị khi đƣa vào sử dụng không phù hợp với điều kiện địa chất của mỏ; chƣa có cơ chế, chính sách để khuyến khích đơn vị sử dụng công nghệ nội sinh, hoặc tiếp nhận CGCN tiên tiến, thân thiện với môi trƣờng từ nƣớc ngoài vào trong hoạt động khai thác và phục vụ khai thác than hầm lò; chƣa có sự liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa đơn vị khai thác than với các đơn vị nghiên cứu, trƣờng đại học trong nƣớc để cùng giải quyết các vấn đề về KH&CN, nhân lực phục vụ hoạt động khai thác than.

Thứ tƣ, xác định nguyên nhânhạn chế của CSCN: do nguồn thu từ hoạt động khai thác than giảm sút nên đầu tƣ cho công nghệ cho sản xuất than bị ảnh hƣởng; công nghệ đƣợc tạo ra ở trong nƣớc chƣa ổn định nên khó cạnh

tranh, trong khi tiếp nhận CGCN từ nƣớc ngoài thƣờng có chi phí rất đắt đỏ; công tác thăm dò địa chất chƣa đầy đủ, cộng với khai thác than ngày càng xuống sâu nên khi áp dụng CGH, TĐH gặp khó khăn và không phát huy đƣợc hiệu quả của đầu tƣ; trình độ của cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân khi tiếp nhận những kiến thức mới về công nghệ còn chậm và mất nhiều thời gian nên ảnh hƣởng đến việc điều làm chủ công nghệ trong khai thác và phục vụ khai thác.

Thứ năm, hoàn thiện một số CSCN: chính sách liên kết của tổ chức KH&CN trong lĩnh vực TĐH với đơn vị hoạt động trong khai thác than hầm lò; chính sách đào tạo nguồn nhân lực; chính sách ƣu đãi về thuế, vốn để khuyến khích áp dụng công nghệ mới về TĐH trong khai thác hầm lò; chính sách hợp tác quốc tế.

Về cơ bản, Luận văn đã chứng minh đƣợc giả thuyết nghiên cứu. Những nghiên cứu tiếp theo nhƣ tái cơ cấu ngành khai thác than hầm lò trong bối cuộc cách mạng 4.0 có thể sẽ đƣợc tiến hành ở trình độ cao hơn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt:

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2012), Nghị Quyết phát triển khoa học

và công nghệ.

2. Ban Chấp hành Trung ƣơngĐảng (2016), Nghị quyết về một số chủ

trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế.

3. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2018), Nghị quyết về định hướng xây

dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

4. Ban thƣờng vụ Đảng ủy Tập đoàn than - khoáng sản Việt Nam (2017),

Nghị Quyết về tập trung lãnh đạo đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học vào sản xuất và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030.

5. Bộ Công Thƣơng (2010), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển bền

vững Tập đoàn các công ty Than - Khoáng sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

6. Bộ Chính trị (2011), Nghị quyết về định hướng chiến lược khoáng sản và

công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2017), Quyết định phê duyệt Khung

“Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”.

8. Nguyễn Đình Bình (2017), Bài giảng Quản lý Công nghệ, trƣờng Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Trần Ngọc Ca (2007), Bài giảngQuản lý công nghệ, trƣờng Đại học Khoa

10. Vũ Cao Đàm (2005), Bài giảng Quản lý công nghệ, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Vũ Cao Đàm, Trịnh Ngọc Thạch, Đào Thanh Trƣờng (2017), Kỹ năng

Đánh giá Chính sách, Nhà xuất bản thế giới.

12. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, Nhà xuất bản Đại

học Quốc gia Hà nội.

13. Trần Văn Địch, Trần Xuân Việt, Nguyễn Trọng Doanh, Lƣu Văn Nhang

(2001), Giáo trình tự động hóa quá trình sản xuất - Nhà xuất bản Khoa

học và Kỹ thuật 2001.

14. Nguyễn Văn Học (2005), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ“Nghiên cứu

phương pháp đánh giá chính sách KH&CN (nghiên cứu trƣờng hợp nghị định 35 –HĐBT, NISTPASS- Bộ Khoa học và Công nghệ.

15. Theo Ngƣời bảo vệ quyền lợi,

http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=312 01754651512697&MaMT=23, ngày cập nhật 27.10.2018.

16. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật

Chuyển giao Công nghệ.

17. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Công

nghệ Cao.

18. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa

học và Công nghệ .

19. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật

Chuyển giao Công nghệ.

20. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển

21. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt đề án “Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”.

22. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt Chương trình quốc

gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.

23. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt chiến lược khoáng

sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

24. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển

ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến triển vọng đến năm 2030.

25. Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt và điều chỉnh Quy

hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến triển vọng đến năm 2030.

26. Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Quyết định phê duyệt “Đề án đổi mới và hiện đại hóa công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng đến năm 2025”.

27. Tập đoàn General Motors, Tự động hóa trong công

nghiệp,http://www.ibs.com.vn/tin-tuc/xem/tu-dong-hoa-trong-cong- nghiep~176, ngày cập nhật 1.4.2018.

28. Cao Xuân Vũ (2006), Bài giảng về TĐH trong ngành in, Trƣờng đại học

sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

II. Tiếng Anh:

1. Edward Elgar (2011), The New Economichính sách of Technology Policy,

PHỤ LỤC 1: CÁC CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ KHAI THÁC THAN

STT Tên hệ thống TĐH Đơn vị sử dụng Số

lƣợng

I Đối với các đơn vị

sản xuất than hầm lò 1 Hệ thống giám sát khí mỏ tập trung 39 1.1 Hệ thống giám sát khí do Ba Lan sản xuất Công ty Cổ phần Than Hà Lầm Công ty Cổ phần Than Mông Dƣơng Công ty Cổ phần Than Vàng Danh Công ty Cổ phần Than Hà Tu 23 1.2 Hệ thống giám sát khí do VIELINA chế tạo

Công ty than Mạo Khê (02), Công ty than Khe Chàm (02)

Công ty than Uông Bí (02)

Công ty 618 - Tổng Công ty Đông Bắc (03)

Công ty Thăng Long - Tổng Công ty Đông Bắc (03)

Công ty TNHH 1TV Thăng Long - Tổng Công ty Đông Bắc (01)

STT Tên hệ thống TĐH Đơn vị sử dụng Số lƣợng 1.3 Hệ thống giám sát khí do Trung Quốc sản xuất

Công ty than Khe Chàm (01), Công ty than Nam Mẫu (01)

02

1.4 Hệ thống giám sát khí

do Nhật Bản sản xuất Công ty than Mạo Khê 01

2 Hệ thống giám sát ngƣời ra vào lò 2.1 Hệ thống giám sát ngƣời ra vào lò và định vị ngƣời trong lò

Công ty than Khe Chàm, Công ty than Quang Hanh, Công ty than Thống Nhất

03

2.2 Hệ thống kiểm soát

ngƣời ra vào lò

Công ty than Mông Dƣơng, Công ty than Hạ Long,

Công ty than Quang Hanh,

Công ty than Uông Bí, Công ty than Nam Mẫu, Công ty than Hồng Thái

06

3

Hệ thống điều khiển tập trung tuyến vận tải băng tải

Công ty than Mông Dƣơng, Công ty than Dƣơng Huy,

Công ty than Hà Lầm, Công ty than Hòn Gai, Công ty than Nam Mẫu, Công ty than Vàng Danh (03), Công ty than Mạo Khê (02)

STT Tên hệ thống TĐH Đơn vị sử dụng Số lƣợng

4

Hệ thống PLC + Biến tần điều khiển tời, trục tải mỏ.

Công ty than Khe Chàm (01), Công ty than Thống Nhất (01), Công ty than Quang Hanh (02), Công ty than Hạ Long (01), Công ty than Dƣơng Huy (02), Công ty than Hòn Gai (02), Công ty than Vàng Danh (03), Công ty than Mạo Khê (02), Công ty than Hà Lầm (02)

16

5

Hệ thống PLC + Biến tần điều khiển quạt gió mỏ Công ty than Thống Nhất (02), Công ty than Hà Lầm (02) 04 6 Hệ thống giám sát và

quản lý điện năng Công ty than Hà Lầm 01

7

Hệ thống giám sát và điều khiển tập trung trạm bơm thoát nƣớc

Công ty than Hà Lầm 01

8

Giám sát và điều khiển tập trung dây chuyền sàng tuyển, chế biến than

Công ty than Mông Dƣơng, Công ty than Hạ Long,

Quang Công ty than Hanh (04), Công ty than Uông Bí (02), Công ty than Nam Mẫu (04), Công ty than Vàng Danh,

Công ty than Mạo Khê (05)

18

9 Trạm xử lý nƣớc sinh

STT Tên hệ thống TĐH Đơn vị sử dụng Số lƣợng Lầm 10 Hệ thống tự động hòa đồng bộ các máy phát điện 6 kV

Công ty than Hạ Long, Công ty than Dƣơng Huy, Công ty than Mạo Khê

03

11 Hệ thống giám sát

hành trình xe GPS

Công ty than Hà Lầm;

Công ty than Núi Béo 02

12 Hệ thống SCADA

trạm biến áp 110 kV Công ty than Hà Lầm 01

13

Hệ thống thông tin camera không dây hầm lò

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chính sách công nghệ trong lĩnh vực tự động hóa của ngành khai thác than hầm lò việt nam (Trang 80 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)