5. Cấu trúc của luận văn
2.4. tài chuyện đời th-ờng
Việc phân chia các sáng tác của tác giả theo ba đề tài thực ra chỉ là sự phân chia có tính t-ơng đối bởi vì một số tác phẩm không hẳn thuộc về một đề tài nào cụ thể. Nhiều tác phẩm có thể bao hàm trong nó nhiều ý nghĩa, nhiều câu chuyện, khía cạnh khác nhau của cuộc sống đã đ-ợc tác giả tiếp cận. Với đề tài chuyện đời th-ờng, có thể nói là sự tập hợp của nhiều tác phẩm có nội dung và cốt truyện t-ơng đối rõ nét. Lẽ dĩ nhiên, đây vẫn là các tác phẩm ký, song xét về mặt nội dung, có nhân vật, sự kiện, diễn biến câu chuyện t-ơng đối rõ nét nên gây đ-ợc ấn t-ợng và sự quan tâm của ng-ời đọc, ng-ời nghe.
Đề tài này là sự tổng hợp những tác phẩm, câu chuyện mà tác giả đã trải qua hoặc đ-ợc nghe kể từ các nhân vật chính. Đây là những con ng-ời rất bình th-ờng và những câu chuyện cũng rất đời th-ờng mà bất kỳ ai cũng có thể trải qua hoặc dễ dàng chứng kiến. Mặc dù chiếm số l-ợng không lớn trong các tập sách:13/84 tác phẩm của năm tập ký song lại có ý nghĩa, vai trò lớn trong việc biểu hiện quan điểm, cái nhìn của tác giả về cuộc sống. Thậm chí, với đề tài này, sự biểu hiện của tác giả có phần dễ dàng và rõ ràng hơn bởi các tác phẩm ở đây có hơi h-ớng những câu chuyện kể, không bị gò bó bởi các sự kiện, con số và hơn nữa, nó gắn liền với cuộc sống hàng ngày của tác giả. Một nét rất đặc biệt của loại đề tài này là bên cạnh việc viết về những con ng-ời cụ thể, tác giả còn viết về những nhận vật rất đặc biệt nh- chiếc xe Volga đen của Viện Văn học, những món ăn mang đặc tr-ng của ẩm thực dân tộc hoặc đ-ợc du nhập từ n-ớc ngoài vào. Một điều có thể dễ dàng nhận thấy là các nhân vật trong các tác phẩm này đều là những con ng-ời hết sức bình dị, quen thuộc trong đời sống. Trong đó, phần lớn là những ng-ời lao động với cuộc sống còn nhiều khó khăn, gian khổ. Đó là những ng-ời đạp xích lô trong Hà Nội xích lô đối thoại ký, là
những ng-ời chở xe ôm trong Xe ôm Hà Nội. Đó còn là bức tranh cuộc
44
giáo nghèo trong cảnh sống còn nhiều khó khăn, vất vả nơi đầu ô, trong những khu tập thể hay ở những con phố nghèo.
Nh- đã nói ở trên, mặc dù đây là những tác phẩm mang hơi h-ớng những truyện ngắn song những đặc tr-ng của ký vẫn đ-ợc tác giả thể hiện rõ nét. Điều đầu tiên có thể dẫn ra là dù tiếp cận với những con ng-ời hay sự kiện nào, tác giả th-ờng dành một số l-ợng câu chữ không nhỏ để tìm hiểu về lịch sử hoặc những đặc điểm của các nhân vật, sự kiện đó. Khi tìm hiểu về cuộc đời, tâm t- tình cảm của những con ng-ời làm nghề xe ôm hay đạp xích lô, tác giả không chỉ đi vào việc tìm hiểu về lịch sử phát triển của nghề nghiệp của họ mà còn tìm hiểu những sự kiện thực tế của cuộc đời của họ để mang lại cái nhìn cụ thể và chính xác cho ng-ời đọc. Với nghề đạp xích lô, tác giả đã xác định nghề này có một lịch sử phát triển lâu đời mà nếu kể từ những phóng sự của Vũ Trọng Phụng hay Tam Lang thì lịch sử phát triển của nó kéo dài đến hàng nửa thế kỷ. Ban đầu là hình ảnh những ng-ời phu kéo xe đầy nhọc nhằn mà ngày nay đã đ-ợc thay thế bằng hình ảnh những ng-ời đạp xích lô. Xuất thân của họ cũng rất đa dạng và phong phú, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội. Đó là anh sinh viên đang học dở đại học không có tiền đóng học phí, phải bỏ học đi làm, đó là anh bộ đội đã giải ngũ, hay thậm chí là thầy giáo đã về h-u. Cuộc sống đời th-ờng của họ cũng rất giản dị, tiện đâu ăn đấy còn chuyện ngủ đ-ờng lại là một điều hết sức thú vị, chỉ cần một gốc cây to râm mát, sau một cuốc xe vất vả, ăn uống no nê là có thể ngủ một giấc sảng khoái, thoải mái. ở họ, điều đầu tiên có thể nhận thấy là họ đều là những con ng-ời tận tụy với nghề, luôn ý thức đ-ợc thân phận thấp kém của mình. Tuy nhiên, đằng sau vẻ ngoài nhếch nhác ấy là những chia sẻ rất chân thành, những băn khoăn trăn trở rất thật của họ. Đó là bác xích lô đã 60 tuổi, có con và cháu cũng đạp xích lô với lòng tự hào vì gia đình có được “mả khỏe” dù sức khỏe ấy là để đi phục vụ ng-ời khác. Đó còn là đôi chút ngậm ngùi của bác khi nói về nòi đạp xích lô:
45
Con vua thì lại làm vua
Con lão xích lồ lại đạp xích lô. [15;103]
Đó là tâm t- của một bác xích lô thời chống Mỹ có hai vợ ba con với sự so sánh thú vị rằng việc lấy vợ khó hơn việc đánh đồn. Đó là anh đạp xích lô có vợ làm giáo viên dạy cấp một với niềm bức xúc khi chồng là lao động chân tay, vợ là trí thức: “Vả lại, nói bác bỏ quá, ra cái gì cái
giáo viên cấp I, cho cháu dạy, cháu dạy đ-ợc ngay” [15;111]
Khi viết về những ng-ời chở xe ôm, tác giả cũng đi sâu tìm hiểu về quá trình phát sinh và những đặc điểm của nghề xe ôm và khẳng định nghề xe ôm sinh ra để phục vụ cho những ng-ời ít tiền hay nói đúng hơn là: nghề xe ôm là nghề lam lũ phục vụ những con ng-ời lam lũ. Bản thân họ là những con ng-ời khó khăn, có thể ở Hà Nội, cũng có thể là ở các tỉnh lị lên Hà Nội kiếm kế sinh nhai. Nghề nghiệp của họ đã phục vụ và đáp ứng những nhu cầu của phần lớn những ng-ời dân lam lũ vất vả và có một -u thế khác là đây là một ph-ơng tiện cơ động, có thể len lỏi vào hang cùng ngõ tận. Không những thế, giá cả lại vừa phải, phù hợp với phần lớn hoàn cảnh sống của ng-ời Việt Nam đ-ơng thời. Cũng nh- những ng-ời làm nghề đạp xích lô, bản thân họ cũng có những đặc tr-ng nghề nghiệp rất riêng: đó là nghề ăn đ-ờng ngủ chợ. Họ cũng chia thành nhiều loại, những ng-ời làm nghề xe ôm hay đứng ở các công sở, tr-ờng học có vẻ hiền lành hơn ở các bến xe, bến tàu. Bản thân họ cũng xuất thân từ nhiều tầng lớp, nhiều hoàn cảnh khác nhau và cũng có những suy nghĩ, trăn trở rất riêng. Đó là bác xe ôm quý nghề thầy, có những nhận xét về thói quen của từng thầy cô. Đó là anh xe ôm thích triết lý với những nhận xét không khỏi khiến mỗi ng-ời chúng ta phải suy nghĩ:
“Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn có bản lĩnh, có ngòi bút sắc, các nhà
văn bây giờ th-ờng viết theo đơn đặt hàng do đó (Hội nhà văn) nên đ ặt ở
46
Qua những câu chuyện nhỏ, bình dị mà tác giả đã chia sẻ với những ng-ời lao động chân tay, tác giả đã dựng lại hình ảnh về cuộ c đời của họ, mang lại cho ng-ời đọc những cảm nhận mới về những góc nhỏ của cuộc sống xung quanh mình để tự xây dựng một bức tranh đầy đủ, toàn diện và đa sắc về cuộc sống. Họ là những con ng-ời rất bình th-ờng, gần gũi với mỗi chúng ta nh-ng mấy ai trong chúng ta để ý đến họ. Họ cũng là hình ảnh của một phần không nhỏ của những con ng-ời đang vất vả m-u sinh. Hay, nói một cách khác, tác giả đã mang đến cho chúng ta một cái nhìn toàn diện, đa chiều về cuộc sống. Không chỉ vậy, tác giả đã lồng vào những câu chuyên t-ởng nh- rất bình th-ờng, giản dị ấy những triết lý sâu sắc, tinh tế về cuộc đời và con ng-ời. Đó là chiêm nghiệm: “Nghề xe ôm là một nghề khổ. Cũng giống nh- nghề đi
câu, ngày nắng cũng nh- ngày m-a đều phải chờ đợi, chầu chực”.
[15;186]. Đặc biệt là triết lý Sống là phải biết chấp nhận. Triết lý này
xuất hiện ở cả hai tác phẩm và là triết lý của những con ng-ời nghèo khổ thuộc tầng lớp d-ới đáy xã hội. ẩn sâu trong những triết lý, chiêm nghiệm này là tiếng thở dài, là sự chấp nhận và tự ý thức về số phận của mình. Đây cũng chính là những suy nghĩ của tác giả về cuộc đời mình và của mỗi con ng-ời nói chung.
Bên cạnh hình ảnh những ng-ời lao động bình dị với những lo toan của cuộc sống đời th-ờng, tác giả còn đề cập đến một tầng lớp khác nữa. Đó là những Học sinh, Sinh viên với những khía cạnh khác trong tâm hồn. Nếu với những ng-ời thuộc tầng lớp lao động chân tay, tác giả quan tâm đến những tâm t-, tình cảm rất mộc mạc, chân thực thì với tầng lớp những ng-ời trí thức trong xã hội, tác giả lại quan tâm đến những rung động rất tinh vi, sâu sắc, khám phá một thế giới rất đặc biệt trong tâm hồn họ. Đó là thế giới tình cảm. Chính vì lẽ đó, những tác phẩm này mang màu sắc những truyện ngắn nhỏ xinh và không kém phần lãng mạn. Tuy nhiên chất hiện thực ở đây vẫn rất đậm nét, đ-ợc biểu hiện ở những con ng-ời, không
47
gian rất thực. Đó là một thầy giáo trẻ với một cô sinh viên khoa Sử trên chiếc xe trâu đi về nơi sơ tán ở vùng Thái Nguyên trong một đêm mùa đông (Nhịp võng xe trâu). Đó còn là một cô sinh viên khoa Văn với một chàng trai khoa Luật tr-ờng Đại học Tổng hợp ngày nào và câu chuyện tình dang dở (Tình yêu đầu ngọn gió). Đó là một mối tình tuy không có hậu nh-ng trong trẻo nh- s-ơng mai của một thầy giáo trẻ với một cô sinh viên tràn đầy lý t-ởng trong hoàn cảnh đất n-ớc chiến tranh (Chuyện
buồn ngày ấy). Đó còn là một chàng trai khoa Văn với một cô gái Hà Nội
trong một đêm trăng Hồ Tây rất trữ tình và lãng mạn (Truyện kể về một
đêm trăng Hồ Tây). Chính những chi tiết rất cụ thể này khiến cho các tác
phẩm mang đậm chất hiện thực và vẫn đảm bảo yêu cầu của một tác phẩm ký. Nếu nh- những chi tiết mang đậm chất hiện thực có vai trò cụ thể hóa và khách quan hóa tác phẩm thì những chi tiết lãng mạn của tác phẩm đã giúp khắc họa một cách chân thực và sinh động những rung cảm tinh tế, trong trẻo trong tâm hồn con ng-ời. Các tác phẩm này vì vậy rất khác với các tác phẩm thuộc đề tài mái tr-ờng, thầy cô, bạn bè mặc dù các nhân vật, sự kiện vẫn xoay xung quanh những ng-ời bạn ng-ời thầy. Các tác phẩm này đã cho chúng ta một điểm nhìn mới về những con ng-ời quen thuộc. Đó là đời sống nội tâm với những rung cảm trong sâu thẳm tâm hồn họ. Từ đó để trân trọng hơn lối sống rất đẹp và d-ờng nh- không v-ớng bụi trần, v-ợt lên mọi khó khăn của cuộc sống thực tại. Mặc dù là nh ững chi tiết, những câu chuyện mang những yếu tố lãng mạn nh-ng vẫn đậm chất hiện thực. Hiện thực ở điểm tác giả đã nắm bắt đ-ợc những rung cảm tinh tế trong tâm hồn những con ng-ời này. Họ vốn là những học sinh, sinh viên hoặc là các thầy cô giáo nên những nhu cầu biểu hiện của đời sống tình cảm trong họ rất tinh tế và không hề đơn giản. Bởi vậy, có thể nói, chất hiện thực ở đây là hiện thực của tâm hồn con ng-ời. Với tác giả, ở đề tài này, ông đ-ợc tự do trải lòng mình trên trang giấy với những cảm xúc, suy t- rất chân thực. Nhờ vậy, ta cũng có thể khám phá thêm những
48
nét tính cách trong con ng-ời tác giả. Đó là sự nhạy cảm, tinh tế, luôn h-ớng về cuộc sống hiện tại.
Mặc dù vậy, đây ch-a phải là tất cả những gì đã đ-ợc tác giả thể hiện trong các tác phẩm thuộc kiểu đề tài này. ẩn sâu sau những câu chuyện tình đẹp nh- thơ ấy là những suy nghĩ rất chân thực của tác giả về cuộc đời. Một điểm dễ nhận thấy là tất cả những câu chuyện ấy đều có kết thúc không có hậu, chúng đều gây ra sự nuối tiếc, nhớ th-ơng cho con ng-ời. Vì vậy, có thể nói, cảm giác nuối tiếc cũng chính là nội dung chính của các tác phẩm thuộc thể loại này. Qua những câu chuyện đó, ta không chỉ thấy đ-ợc sự chảy trôi của thời gian và cuộc sống vô tình đã xóa nhòa những giá trị thuộc về đời sống của con ng-ời. Ta còn thấy đ-ợc hình ảnh rất chân thực và sinh động của tác giả - một con ng-ời có phần đơn độc trong cuộc sống thực tại và có nhiều nuối tiếc với những gì đã qua: “Em
và cuộc đời đã ở phía tr-ớc và suy nghĩ của tôi còn lận đận theo sau”
[12;220]. Đây cũng chính là những phút lắng lòng của tác giả giữa bộn bề cuộc sống.
Ngoài những câu chuyện về cuộc đời những con ng-ời thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, tác giả còn quan tâm đến một đối t-ợng khác không kém phần đặc biệt đó là chiếc xe Volga đen của Viện Văn học (Ô tô phong trần kí) hay những món ăn của ng-ời Việt và của nhiều quốc gia
khác trên thế giới (Chuyện ẩm thực ở chốn cao ốc, Tìm th-ơng hiệu cho
ẩm thực Hà Nội). Với Ô tô phong trần kí, nhân vật trung tâm của câu chuyện chính là chiếc xe Volga đen vốn là dòng xe sang trọng ở những thập kỷ tr-ớc nay đã hết thời oanh liệt. Chiếc xe vốn đã rất cũ kỹ, n-ớc sơn đã bị tróc gần hết, ghế đệm đã bị thủng lỗ chỗ, hay chết máy ở chỗ đông ng-ời hoặc khi đang lên dốc. Mặc dù vậy, chiếc xe cũng đã gắn bó và giúp đỡ đắc lực cho công việc chung của Viện. Viết về chiếc xe, tác giả đã tái hiện cuộc đời và hành trình của một chiếc xe ô tô từ khi là chiếc xe
49
sang trọng cho đến khi cũ kỹ qua tay nhiều chủ và cuối cùng đ-ợc chu du trên vùng non xanh n-ớc biếc. Tuy nhiên, đây không chỉ là chuyện một chiếc xe mà qua đó, chúng ta có thể thấy đ-ợc những giai đoạn phát triển đầy khó khăn, vất vả nói chung của đất n-ớc và của những ng-ời làm công tác nghiên cứu khoa học. Với những câu chuyện về đề tài ẩm thực, tác gi ả đã khái quát lên các đặc tr-ng riêng của ẩm thực nhiều n-ớc trên thế giới. Không chỉ có vậy, điều mà chúng ta chú ý hơn cả đó là những loại ẩm thực này phần lớn quá xa lạ với phần lớn những ng-ời dân bình th-ờng, lam lũ. Không những thế, những gì đ-ợc coi là tinh hoa, cốt hồn của dân tộc lại chính là những điều giản dị, mộc mạc, gần gũi với tất cả chúng ta, giống nh- những thức quà vỉa hè quen thuộc, bình dị.
Nh- vậy, có thể nói, đề tài chuyện đời th-ờng là một đề tài khá đặc biệt trong hệ thống các sáng tác của Hà Minh Đức. Mặc dù chiếm số l-ợng không lớn nh-ng đây là một đề tài tác giả có thể biểu hiện một cách rõ nét