Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên du lịch công đoàn việt nam (Trang 99 - 101)

7. Kết cấu của luận văn

3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí

3.4.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Như đã phân tích ở chương 2 của luận văn, chế độ kế toán Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các quy định về kế tốn doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh đã được hồn thiện một bước theo hướng ngày càng hoàn thiện theo nền kinh tế thị trường và thông lệ kế tốn quốc tế. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại những hạn chế nhất định cần được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để hệ thống chế độ kế toán Việt Nam thực sự đưa vào thực tiễn. Tác giả xin đề xuất một số nội dung hoàn thiện và hướmg hoàn thiện như sau:

Thứ nhất, Chế độ kế tốn cần có các quy định cụ thể về việc phân loại

chi phí sản xuất kinh doanh theo bản chất kinh tế và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong trường hợp doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn trong việc phân loại chi phí theo mục đích, cơng dụng kinh tế của chi phí.

Tại một số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, việc phân biệt chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng khá phức tạp và khó thực hiện triệt để do quá trình sản xuất, tiêu thụ, quản lý hoạt động kinh doanh diễn ra đồng thời, khó có thể tách biệt từng khâu công việc một cách độc lập. Trong trường hợp này chế độ kế tốn có thể cho phép các doanh nghiệp tập hợp chung các khoản chi phí đó vào tài khoản 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp".

Thứ hai, Về việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong

các doanh nghiệp dịch vụ nói chung, doanh nghiệp dịch vụ du lịch nói riêng, chế độ kế toán cần đưa ra các quy định và hướng dẫn rõ ràng cụ thể hơn. Theo quy định hiện hành, công tác đánh giá dịch vụ dở dang được hiểu theo nghĩa đánh giá hàng tồn kho, tức là đánh giá theo nguyên tắc giá gốc. Tuy nhiên việc đánh giá dịch vụ thực hiện dở dang phức tạp hơn nhiều do phụ thuộc vào cơng tác kiểm kê ước tính khối lượng dịch vụ thực hiện dở dang và do hình thái phi vật chất của dịch vụ. Ngoài ra việc ghi nhận chi phí sản xuất dịch vụ dở dang cịn phụ thuộc vào cách ghi nhận giá vốn dịch vụ đã thực hiện phù hợp với doanh thu và kết quả kinh doanh được ghi nhận theo qui định của chuẩn kế toán số 14 "Doanh thu và Thu nhập khác". Với tính chất phức mực tạp như vậy, theo tác giả chế độ kế toán cần quy định cụ thể các căn cứ và phương pháp xác định chi phí sản xuất dịch vụ dở dang.

Thứ ba, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam đã để cập tới việc lập

báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân loại chi phí theo bản chất kinh tế của chi phí song chế độ kế toán vẫn chưa quy định cụ thể về mẫu biểu, cơ sở số liệu và phương pháp lập. Trên thực tế nhiều doanh nghiệp dịch vụ du lịch đã lập báo cáo kết quà kinh doanh theo phương pháp này. Tuy

nhiên, khuôn mẫu báo cáo và phương pháp lập chưa thống nhất do chưa có quy định cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên du lịch công đoàn việt nam (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)