7. Kết cấu của luận văn
2.1. Tổng quan về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Cáp điện lực Kevin Việt
2.1.2. Một số đặc điểm cơ bản về công ty Trách nhiệm hữu hạn Cáp điện lực
thiện đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng như hệ thống dây chuyền, máy móc và cơng nghệ sản xuất nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu của khách hàng. Cơng ty ln hướng tới mục tiêu vừa có thể thoả mãn tối đa khách hàng vừa đạt được các tiêu chuẩn khắt khe của Việt Nam cũng như quốc tế.
2.1.2. Một số đặc điểm cơ bản về công ty Trách nhiệm hữu hạn Cáp điện lực Kevin Việt Nam điện lực Kevin Việt Nam
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Công ty như sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Trách nhiệm hữu hạn Cáp điện lực Kevin
Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân sự
Đứng đầu là Tổng Giám đốc – người chịu trách nhiệm chính. Để giúp cho Tổng Giám đốc có Phó Tổng giám đốc, các Phòng, Ban chức năng tổ chức theo các yêu cầu về sản xuất kinh doanh và quản lý kỹ thuật. Tổng Giám Phịng Tài chính Phịng Kinh doanh Phịng Mua hàng Tổng Giám đốc Phó Tổng giám đốc Phịng Hành chính – Nhân sự Phịng Sản xuất Phịng Chất lượng Phân xưởng 1 Phân xưởng 3 Phân xưởng 2
đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty; quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Phịng Hành chính – Nhân sự: Là cơ quan tham mưu cho Ban Giám đốc các công tác liên quan đến việc hoạch định nguồn lực, tuyển dụng, đào tạo, đánh giá thành tích, quản trị tiền lương - thưởng và chế độ chính sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, quan hệ lao động đảm bảo hài hịa lợi ích giữa các bên và đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của Ban Giám đốc giao phó.
Phịng Tài chính: Là cơ quan thực hiện hạch tốn kế tốn kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả; các hoạt động thu, chi tài chính và kết quả kinh doanh theo quy định nội bộ nhằm đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Bên cạnh đó là cơng tác lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính. Ngồi ra bộ phận cịn có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác chỉ đạo, thực hiện kiểm tra, giám sát việc quản lý và chấp hành các chế độ tài chính - kế tốn của Nhà nước cũng như của nội bộ Cơng ty.
Phịng Kinh doanh: Là cơ quan tham mưu cho Ban Giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, dịch vụ, xây dựng và phát triển nguồn khách hàng, phân phối sản phẩm, dịch vụ của Công ty ra thị thường một cách nhanh chóng và đem lại hiệu quả cao nhất.
Phòng mua hàng: Là cơ quan có chức năng giúp việc cho Ban Giám đốc trong các công tác theo dõi, tổng hợp nhu cầu về thu mua các loại nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa và các nguồn lực khác với giá tốt nhất, nhằm đảm bảo sự ổn định, liên tục cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động hàng ngày của Cơng ty. Phịng mua hàng cũng là bộ phận tiến hành xử lý các giấy tờ, thủ tục kế toán liên quan đến việc mua hàng để đảm bảo cho quá trình mua hàng được thực hiện đúng với các quy định của Pháp luật, Công ty.
Phòng sản xuất: Là cơ quan có chức năng theo dõi tình hình về hoạt động sản xuất của Công ty nhằm đảm bảo tốt các yêu cầu về mặt về kỹ thuật, xuất nhập khẩu, các hoạt động nghiên cứu nhằm đổi mới và cải tiến sản phẩm,
đánh giá chất lượng sản phẩm, vận chuyển sản phẩm đến với khách hàng, quản lý sản phẩm theo đúng chất lượng quy định và tiêu chuẩn đầu ra.
Phòng chất lượng: Phòng cơ quan tham mưu, tư vấn cho Ban giám đốc trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo đáp ứng được các quy định, tiêu chuẩn về quản lý chất lượng như: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, quản lý mơi trường ISO 14000,…Bên cạnh đó, Phịng Chất lượng cịn có chức năng quản lý cơng tác tiêu chuẩn hóa các quy định, quy trình trong việc quản lý chất lượng; tổ chức tiến công tác hành thử nghiệm, kiểm định chất lượng sản phẩm và thúc đẩy tư duy cải tiến chất lượng sản phẩm trong Cơng ty.
Cơng ty có cơ cấu tổ chức theo mơ hình trực tuyến, người điều hành công ty là Giám đốc – người chịu trách nhiệm chính. Nhìn chung, sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty đi theo đường thẳng và thực hiện mệnh lệnh theo chiều ngang. Mơ hình trực tuyến có ưu điểm là quyền lực tập trung vào tay nhà quản lý, tạo nên cấu trúc công ty với sự phân quyền rõ ràng, môi trường làm việc linh hoạt và có sự thống nhất về thực hiện mệnh lệnh từ bên trên.
2.1.2.2. Đặc điểm về ngành nghề
Hoạt động kinh doanh chính của Cơng ty hiện nay là chuyên sản xuất các loại dây, cáp điện nhằm phục vụ rộng rãi cho các ngành kinh tế cũng như các nhu cầu sử dụng điện trong sinh hoạt thường ngày và cho xuất khẩu. Khách hàng chủ yếu của Công ty là các Công ty Điện lực; nhà thầu xây lắp điện dân dụng, công nghiệp; các nhà sản xuất, đầu tư có sử dụng các loại máy, thiết bị công nghiệp; cộng đồng dân cư và các hộ gia đình. Trong những năm qua, sản phẩm dây và cáp điện của Công ty luôn được khách hàng đánh giá cao. Công ty TNHH cáp điện lực Kevin Việt Nam có hai dịng sản phẩm chính là cáp trần và cáp bọc.
2.1.2.3. Đặc điểm về công nghệ sản xuất
Dây đồng (nhôm) nguyên liệu sẽ được kéo rút để thu nhỏ dần đường kính đồng thời kéo dài chiều dài sợi qua các máy kéo chun dụng để có được
đường kính cũng như chiều dài phù hợp. Tiếp theo là quá trình ủ mềm dây đồng (nhôm) nguyên liệu nhằm phục hồi độ mềm dẻo và sáng bóng của dây sau cơng đoạn kéo rút, trước khi chuyển sang công đoạn bệnh hoặc bọc nhựa. Bện dây là công đoạn tạo dây mạch trong quá trình bọc vỏ cách điện hay là vỏ bảo vệ tiếp theo. Tuỳ theo từng nhóm sản phẩm với quy cách kỹ thuật và các bước công nghệ sản xuất khác nhau, có thể sử dụng các cơng nghệ bện như: Bện đồng mềm (bện rối), bện đồng cứng, bện nhóm (vặn xoắn). Sau cơng đoạn bện mạch, dây phôi được chuyển sang công đoạn bọc vỏ cách điện tùy theo từng chủng loại, yêu cầu mà sẽ sử dụng XLPE, nhựa PCV để bọc dây. Cuối cùng là bọc vỏ bảo vệ bằng PVC để bảo vệ toàn bộ lõi dây (cáp) bao gồm cả ruột dẫn và phần cách điện khỏi các tác động bên ngoài làm ảnh hưởng đến chất lượng hoặc giảm tuổi thọ của ruột dẫn, dùng để thể hiện thông tin về sản phẩm (in tên sản phẩm, quy cách, nhà sản xuất, số mét đánh dấu...), tạo hình thức thẩm mỹ cho sản phẩm.
Đặc điểm của dây chuyền sản xuất yêu cầu độ chính xác cao và phải đảm bảo được các tính chất cơ lý đặc biệt. Để có thể nắm bắt được quy trình vận hành, đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và hiệu quả, cán bộ công nhân viên nói chung và cán bộ trực tiếp vận hành nói riêng phải sử dụng thành thạo các trang thiết bị cũng như phải được đào tạo về các kiến thức chun mơn kỹ thuật, chương trình trên máy tính.
Cơng ty liên tục áp dụng các tiến bộ về khoa học, kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như cải tiến về chất lượng nên ngay từ những ngày đầu thành lập Cơng ty đã được khách hàng đón nhận và tin tưởng. Cơng ty đã được nhiều đơn vị, tổ chức chứng nhận, vinh danh, trao bằng khen như: Hiệp hội tiêu chuẩn chất lượng quốc tế AFAG ASCERT cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn hệ thống chất lượng quốc tế ISO 9001:2008; Hội Sở hữu Trí tuệ Việt Nam trao tặng chứng nhận “Dịch Vụ Hoàn Hảo”; Viện Doanh nghiệp Việt Nam trao danh hiệu "Doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững năm 2014", …
Với đặc thù là các dây chuyền mới, thiết bị hiện đại nên trong quá trình học tập, làm việc các cán bộ, cơng nhân viên của Cơng ty phải ln tìm tịi, học hỏi để nắm bắt được công nghệ mới, các giải pháp khoa học kỹ thuật để không ngừng nâng cao cả về số lượng cũng như chất lượng công việc, giảm thiểu tối đa nguyên vật liệu cũng như năng lượng tiêu hao trong quá trình sản xuất, vừa đảm bảo lợi ích kinh tế vừa đảm bảo được yêu cầu chất lượng để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
2.1.2.4. Đặc điểm về lao động
Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh và là yếu tố quyết định của q trình này. Chính vì vậy, cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Theo số liệu thống kê của công ty, số lượng và chất lượng lao động của công ty thể hiện qua các bảng 2.1:
Bảng 2.1: Cơ cấu tuổi và giới tính của cán bộ cơng nhân viên cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Cáp điện lực Kevin Việt Nam giai đoạn 2018-2020
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 128 100 133 100 135 100
Phân theo giới tính
Nam 105 82,03 109 81,95 112 82,96 Nữ 23 17,97 24 18,05 23 17,04
Phân theo độ tuổi
30 56 43,75 61 45,86 62 45,93 30-40 50 39,06 53 39,85 53 39,26 40-50 18 14,06 16 12,03 17 12,59 50 4 3,13 3 2,26 3 2,22
Do tình hình kinh tế nói chung và đặc điểm ngành nghề kinh doanh của cơng ty nói riêng có xảy ra nhiều biến động dẫn tới quy mô tổng số lao động của cơng ty cũng phải chịu sự chi phối bởi tình hình biến động trên.
Theo số liệu ở bảng 2.1, số lao động nam chiếm tỷ lệ cao so với tổng số lao động qua các năm. Ở năm 2018 số lao động nam là 105 người, chiếm 82,03%. Năm 2019 là 109 lao động nam, chiếm 81,95% giảm 0.08% so với năm 2018. Năm 2020 là 116 lao động nam, chiếm 82,96% trong tổng số lao động. Có thể thấy, số lượng lao động nam vẫn tăng qua các năm. Tổng số lao động tăng đều qua các năm, nhiều nhất là năm 2019, tăng 5 người so với năm 2018. Sang tới năm 2020, tổng số lao động chỉ tăng nhẹ 2 người, nâng tổng số lao động của công ty lên 135 người. Do đặc thù công việc yêu cầu cần nhiều về mặt thể lực, khả năng di chuyển, có thể phải cơng tác xa theo cơng trình nên lao động nam chiếm tỷ trọng cao hơn lao động nữ. Với chính sách lương, thưởng và đãi ngộ phù hợp, ban lãnh đạo công ty quan tâm tới đời sống cũng như điều kiện làm việc nên nhân viên có được sự gắn bó, trung thành với công ty, hạn chế được việc ngừng nghỉ việc và thay thế nhân sự.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi của cơng ty khá trẻ, có được sự nhanh nhẹn, năng động để đáp ứng được các yêu cầu của công việc hay sự thay đổi, cải tiến về cơng nghệ. Nhóm lao động ở độ tuổi dưới 30 chiến tỷ trọng cao nhất, chiếm từ 44 – 46% qua các năm. Nhóm lao động từ 30 – 40 tuổi chiếm tỷ trọng thấp hơn, từ năm 2018 đến 2020 đều ở xung quanh mức 39%. Hai nhóm lao động này vừa là các nhóm lao động chiếm tỷ trọng cao nhất đồng thời cũng là lực lượng quan trọng, nòng cốt để tạo điều kiện phát triển cho công ty. Lợi thế của các nhóm lao động này là họ có sức trẻ, có tinh thần và động lực cầu tiến cao, mong muốn tiếp tục phát triển, tích lũy thêm kinh nghiệm cũng như có nhu cầu cao về cơ hội học tập, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân để bắt kịp được các tiến bộ khoa học kỹ thuật của ngành nghề để áp dụng vào thực tiễn cơng việc. Do đó, khi đưa ra các chính sách nhằm tạo động lực lao động cho hai nhóm lao động này cần phải chú ý tới các đặc điểm trên để đáp ứng và thỏa mãn được nhu cầu của từng nhóm
đối tượng, cân đối, điều chỉnh sao cho phù hợp với từng nhóm đối tượng để đạt được hiệu quả tạo động lực cao nhất.
Hiện tại công ty số lượng lao động có trình độ Đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ khá thấp, năm 2018 là 16,40%, năm 2019 tăng lên là 16,54% tuy nhiên tới năm 2020 tỷ lệ này chỉ còn là 16,30%. Chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm là lao động có trình độ sơ cấp, cơng nhân kỹ thuật xung quanh mức xấp xỉ 49% qua các năm. Chiếm tỷ trọng cao thứ hai là lao động có trình độ Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, năm 2018 chiếm 31,25% tới năm 2020 giảm xuống chỉ còn chiếm 30,37%. Chiếm tỷ trọng thấp nhất là lao động phổ thông với tỷ lệ ở quanh mức 4%, lực lượng lao động này chủ yếu đảm nhận và xử lý các công việc cơ bản tại công ty như: bảo vệ, an ninh, tạp vụ, … Trong xu thế phát triển, hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật ngày càng trở lên cần thiết. Tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật trong cơng ty chiếm tỷ trọng chưa cao trong cơ cấu lao động tại công ty là một vấn đề cần lưu ý, địi hỏi ban lãnh đạo cơng ty cần có sự điều chỉnh sao cho phù hợp. Cụ thể cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn được thể hiện qua bảng số liệu 2.2:
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động công ty Trách nhiệm hữu hạn Cáp điện lực Kevin Việt Nam phân theo trình độ chun mơn giai đoạn 2018 – 2020
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 128 100 133 100 135 100
Đại học và trên đại học 21 16,40 22 16,54 22 16,30 Cao đẳng, trung cấp
chuyên nghiệp 40 31,25 40 30,08 41 30,37 Sơ cấp, công nhân kỹ
thuật 62 48,44 65 48,87 66 48,89 Lao động phổ thông 5 3,91 6 4,51 6 4,44
Lao động trong công ty qua các năm phần lớn là lao động trực tiếp, chủ yếu là lao sơ cấp và công nhân kỹ thuật, chiếm tỷ trọng cao hơn so với lao động ở các trình độ khác. Bởi vậy cơng ty cần phải có những chính sách phù hợp, quan tâm động viên hơn nữa đối với người lao động để giúp họ có động lực tham gia tích cực vào các khóa đào tạo nhằm nâng cao trình độ tay nghề của bản thân. Từ đó góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc.