Về chƣơng trình mơn Tốn lớp

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học các tình huống thực tiễn trong dạy học toán cho học sinh lớp 8 (Trang 28 - 30)

1.3.1. Mục tiêu

Về kiến thức Về kĩ năng

- Nắm vững nội dung 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, đọc hiểu và ghi nhớ.

- Khai triển, rút gọn các biểu thức đại số dạng đơn giản.

- Biết phân tích đa thức thành nhân tử.

- Hiểu đƣợc định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. Biết khái niệm phân thức đối.

- Nhận biết đƣợc phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo. Hiểu đƣợc thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.

- Nhận biết đƣợc phƣơng trình, hiểu đƣợc nghiệm của phƣơng trình: “Một phƣơng trình với ẩn x có dạng ( ) ( ) trong đó ( ) vế trái, và ( ) vế phải, là hai biểu thức của cùng một biến x”.

- Vận dụng đƣợc tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, thực hiện đƣợc phép nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức.

- Vận dụng đƣợc các phƣơng pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: phƣơng pháp đặt nhân tử chung, phƣơng pháp dùng hằng đẳng thức, phƣơng pháp nhóm hạng tử, phối hợp các phƣơng pháp phân tích thành nhân tử.

- Vận dụng đƣợc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, vận dụng đƣợc phép chia hai đa thức một

- Hiểu đƣợc khái niệm về hai phƣơng trình tƣơng đƣơng: “Hai phƣơng trình của cùng một ẩn đƣợc gọi là tƣơng đƣơng nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm”

- Hiểu đƣợc định nghĩa phƣơng trình bậc nhất:

ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là những hằng số, a

0) và nghiệm của phƣơng trình bậc nhất.

- Về phƣơng trình tích, u cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phƣơng trình này. Giới thiệu điều kiện xác định của phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu và quy tắc giải.

- Nắm vững các bƣớc giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình

- Nhận biết đƣợc bất đẳng thức. Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức. - Nhận biết bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phƣơng trình tƣơng đƣơng.

- Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phƣơng trình trên trực số. Sử dụng các phép biến đổi tƣơng đƣơng để biến đổi bất phƣơng trình đã cho.

- Biết cách giải phƣơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

- Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.

- Hiểu các khái niệm cơ bản nhƣ “đối xứng trục, đối xứng tâm”, trục đối xứng của một

biễn đã sắp xếp.

- Vận dụng đƣợc tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu. Rút gọn đƣợc những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung (nếu không phải biến đổi thì việc biến đổi khơng mấy khó khăn). Vận dụng đƣợc quy tắc đổi dấu khi rút gọn phân thức. Vận dụng đƣợc quy tắc đổi dấu khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Vận dụng đƣợc tính chất cơ bản của phân thức để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

- Vận dụng đƣợc các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số. - Vận dụng đƣợc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Có kĩ năng biến đổi tƣơng đƣơng để đƣa phƣơng trình đã cho về dạng ax + b = 0.

- Vận dụng đƣợc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tƣơng đƣơng bất phƣơng trình.

hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng

- Hiểu các khái niệm: đa giác, đa giác đều, quy ƣớc về thuật ngữ “đa giác” đƣợc dùng ở trƣờng THCS.

- Hiểu cơng thức tính diện tích của hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng...

- Hiểu cách xác định tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta-lét, tính chất đƣờng phân giác của tam giác. Hai tam giác đồng dạng, các trƣờng hợp đồng dạng của tam giác.

- Các định lí về: trƣờng hợp đồng dạng của hai tam giác, trƣờng hợp đồng dạng của tam giác vuông.

- Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách.

- Nhận biết các hình học khơng gian: Hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng, hình chóp đều, hình chóp cụt đều.

- Các quan hệ thuộc, quan hệ song song, quan hệ vng góc trong khơng gian.

trình bậc nhất một ẩn.

- Vận dụng đƣợc định lí “Tổng bốn góc trong một tứ giác bằng 3600”

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học các tình huống thực tiễn trong dạy học toán cho học sinh lớp 8 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)