- Chứng minh các trƣờng hợp đồng dạng của tam giác.
1.3.2. Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn mớ
Theo thông tƣ số 32/2018/TT - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 về chƣơng trình giáo dục phổ thơng, đặc biệt với mơn Tốn, định hƣớng các kĩ năng tốn học cơ bản đã giúp con ngƣời giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống một cách có hệ thống và chính xác,
góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Tập trung ở NL chung và NL tốn học cho HS qua đó nhằm phát triển kiến thức, kĩ năng, đồng thời để HS đƣợc trải nghiệm, vận dụng toán học vào TT; tạo lập sự kết nối giữa các ý tƣởng toán học, giữa toán học với TT, giữa tốn học với các mơn học và hoạt động giáo dục khác. Nội dung chƣơng trình tốn nhấn mạnh một số quan điểm: Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, hiện đại. Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục. Bảo đảm tính tích hợp và phân hố. Bảo đảm tính mở.
Đặc biệt chƣơng trình Tốn cấp THCS nhấn mạnh: “Khả năng sử dụng đƣợc các mơ hình tốn học (cơng thức tốn học, phƣơng trình đại số, hình biểu diễn,...) để mơ tả tình huống xuất hiện trong một số bài tốn TT khơng quá phức tạp; sử dụng đƣợc ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thông thƣờng để biểu đạt các nội dung toán học cũng nhƣ thể hiện chứng cứ, cách thức và kết quả lập luận; trình bày đƣợc ý tƣởng và cách sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán để thực hiện một nhiệm vụ học tập hoặc để diễn tả những lập luận, chứng minh tốn học”
NL mơ hình hố tốn học thể hiện qua việc:
- Xác định đƣợc mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phƣơng trình, bảng biểu, đồ thị,...) cho tình huống xuất hiện trong bài toán TT.
- Sử dụng đƣợc các mơ hình tốn học (gồm cơng thức tốn học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ, phƣơng trình, hình biểu diễn,...) để mơ tả tình huống xuất hiện trong một số bài tốn TT khơng quá phức tạp, với ngôn ngữ thông thƣờng để biểu đạt các nội dung toán học cũng nhƣ thể hiện chứng cứ, cách thức và kết quả lập luận.
Trong đó điểm khác biệt rõ ràng nhất so với chƣơng trình giáo dục hiện hành ở các phần nội dung sau:
1. Hàm số và đồ thị
niệm hàm số. Hàm số đã cho dƣới dạng cơng thức phải tính đƣợc các giá trị hàm số khi biết giá trị của biến số. Trên mặt phẳng tọa độ xác định đƣợc tọa độ của một điểm bất kì, và ngƣợc lại cho tọa độ biết biểu diễn điểm. Nhận biết đƣợc đồ thị hàm số.
Cụ thể: Hàm số bậc nhất y ax b a + 0 và đồ thị của nó. Hệ số góc của đƣờng thẳng y ax b a + 0. Học sinh thiết lập đƣợc các nội dung sau:
- Bảng giá trị của hàm số bậc nhất y ax b a + 0. - Vẽ đồ thị hàm số.
- Khái niệm hệ số góc của đƣờng thẳng bậc nhất y ax b a + 0. - Vận dụng kiến thức về hệ số góc để nhận biết, giải thích quan hệ cắt
nhau, song song và trùng nhau của hai đƣờng thẳng.
- Ứng dụng đồ thị hàm số để giải quyết bài tốn chuyển động (mơn Vật lý).
2. Hình học phẳng
Định lý Pythagore: Học sinh cần hiểu nội dung định lý, vận dụng định lý để tính đƣợc các độ dài trong tam giác vng. Vận dụng định lý để tính tốn các nội dung thực tế.
3. Một số yếu tố thống kê
Thu thập và tổ chức dữ liệu: Học sinh bắt đầu biết thu thập, phân tích và sử lý các dữ liệu, sau đó mơ tả và biểu diễn các dữ liệu đó trên bảng, biểu đồ.
Một số yếu tố về xác suất: Bƣớc đầu mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó.
4. Hoạt động thực hành
Học sinh ứng dụng các kiến thức để trải nghiệm một số hoạt động nhƣ: Tìm kiếm hoặc thực hành tạo dựng các đoạn video về ứng dụng của hình chóp, hình đồng dạng phối cảnh trong thế giới tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng và định lí Pythagore trong TT (ví dụ: đo khoảng cách giữa hai vị trí mà giữa chúng có vật cản hoặc chỉ đến đƣợc một trong hai vị trí).
- Thực hành tính diện tích, thể tích của một số hình, khối trong thực tế.
Sự khác biệt nhất của hai chƣơng trình thể hiện ở việc chuyển nội dung “Hàm số và đồ thị‟‟ (đang ở chƣơng trình kì I - lớp 9) và việc đẩy nội dung “ Định lý Pythagore‟‟ (đang ở chƣơng trình kì II - lớp 7) làm nội dung cho Toán 8, song hành với đó là việc bổ sung một lƣợng lớn kiến thức về “ Xác suất thống kê‟‟, cũng nhƣ việc đƣa các nội dung “ Hoạt động - trải nghiệm‟‟, cho thấy tính “mở”, gắn với TT của định hƣớng giáo dục phổ thông mới. Nhƣ vậy định hƣớng cho HS tăng cƣờng NL giải quyết các tình huống thực tế theo hƣớng MHH, là xu hƣớng phù hợp với định hƣớng phát triển chung.