LỚP 8 2.1 Nguyên tắc xây dựng

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học các tình huống thực tiễn trong dạy học toán cho học sinh lớp 8 (Trang 40 - 42)

- Chứng minh các trƣờng hợp đồng dạng của tam giác.

4 Việc đƣa các tình huống TT vào nội dung

LỚP 8 2.1 Nguyên tắc xây dựng

2.1. Nguyên tắc xây dựng

Để rèn luyện NL MHH tốn học các tình huống TT cho HS trong việc dạy học mơn Tốn, ta cần đảm bảo một số nguyên tắc là cơ sở khoa học cho việc đề ra các biện pháp phù hợp.

Nguyên tắc 1: Dạy học trên cơ sở đảm bảo sự tôn trọng và kế thừa chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch dạy học hiện hành

Thực hiện theo đúng chƣơng trình giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiệm vụ trọng tâm của Sở giáo dục Đào tạo Phú Thọ, và chỉ thị nhiệm vụ năm học của phòng Giáo dục Lâm Thao, cũng nhƣ kế hoạch năm học của các trƣờng THCS trên địa bàn. Căn cứ kế hoạch bộ môn Tốn của tổ chun mơn khoa học tự nhiên, kết hợp sách giáo khoa, nội dung học tập đƣợc xây dựng trên cơ sở chắt lọc những tinh hoa kiến thức, và có những đổi mới phù hợp với sự thống nhất của nội dung chƣơng trình mơn học. Qua đó rèn luyện năng lực MHH các tình huống TT trong dạy học là một trong những định hƣớng phát triển năng lực cho HS trong chƣơng trình mới. Cũng là một trong những đích đến của q trình đổi mới sách giáo khoa, để phù hợp với thay đổi chung của giáo dục thế giới.

Nguyên tắc 2: Đảm bảo sự tác động có hiệu quả trong phát triển nhận thức của HS, nâng cao NL MHH các tình huống TT

Mục đích sƣ phạm của luận văn là sự tác động có hiệu quả đến quá trình dạy và học của GV và HS. Nhằm hƣớng tới kết quả tốt cho quá trình giảng dạy của GV, quá trình học tập của HS. Đổi mới nhằm nâng cao NL học tập, kích thích sự phát triển tƣ duy.

HS

Xây dựng một hệ thống các bài tập và các dạng toán vừa mang tính thực tế, vừa linh hoạt với HS. Vấn đề đặt ra cần gây hứng thú cho HS, khát khao dùng cơng cụ Tốn học để tìm hiểu thế giới quan, những vấn đề khơng quá cao siêu, đảm bảo tính “đồng đều” và tính “vừa sức”, bài tốn phải giải đƣợc và liên hệ đƣợc.

Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính mục đích và tính hiệu quả của việc rèn luyện cho HS các thành tố cơ sở của khả năng MHH tốn học các tình huống TT trong dạy học

* Tính mục đích: Dù với mục đích nào thì việc HS nắm vững kiến thức cơ bản vẫn là quan trọng nhất. HS cần nâng cao đƣợc kỹ năng giải toán, ứng dụng tốn, đây là mục đích chính của q trình giáo dục. GV cần xác định đúng mục đích để định hƣớng đúng cho quá trình rèn luyện năng lực MHH toán học.

* Tính hiệu quả của việc rèn luyện cho HS khả năng MHH tốn học các tình huống TT, HS phải hiểu đƣợc các kiến thức cơ bản nhất, đƣợc hoạt động thực hành đơn giản. Có đƣợc những phần kiến thức đó, GV giúp HS liên hệ với các nội dung thực tế đơn giản, dễ làm. Sau đó cho HS thực hành hoặc trải nghiệm các hoạt động mang tính TT, từ đó rút ra những kinh nghiệm cho bản thân, HS tiếp cận dễ dàng, thích nghi đƣợc những điều kiện mà tình huống học tập đƣa ra. Cũng nhƣ tích lũy trau dồi kiến thức HS nhờ quá trình hoạt động, quá trình nhận thức đời sống thực tế. GV phải tìm hiểu các đặc trƣng của địa phƣơng gắn với hoạt động nơng nghiệp, hoặc cơng nghiệp, dịch vụ hoặc có thể là hoạt động kinh doanh nhỏ phù hợp đặc điểm sinh sống HS. Đó chính là nội dung hứng thú với HS, khơng quá nặng nề về kiến thức hàn lâm, mà rất thực tế và đƣợc trải nghiệm. Đó có thể là q trình sản xuất nến sáp thơm, từ mua vật liệu, đun sáp, mua tinh dầu, và q trình tính tốn để bán sản phẩm cho ngƣời dùng, tiếp thị sản phẩm, số tiền mua, số tiền bán

đƣợc. Hoặc q trình sản xuất cồn khơ để làm nƣớc rửa tay phòng chống dịch corona, HS cần tính tốn xem bao nhiêu cồn y tế, chất tạo gel, tinh dầu tự nhiên…. Nội dung đƣa ra phù hợp với lứa tuổi HS và cần đƣợc hỗ trợ từ nhóm GV tƣ vấn, giúp đỡ về mặt khoa học.

Nguyên tắc 5: Chú trọng tích hợp các kiến thức nhiều môn học với nội dung sâu hơn và có sự phân hóa nhưng vừa sức với HS

Tiếp cận xu hƣớng giáo dục phát triển NL theo hƣớng tích hợp là định hƣớng phát triển của giáo dục của các nƣớc phát triển. Giúp HS phát triển các phẩm chất NL cần thiết, tổng hợp kiến thức, kỹ năng trong các lĩnh vực khác nhau, giúp giải quyết vấn đề hiệu quả. Thực tế rằng mỗi một sự vật, hiện tƣợng luôn trong mối quan hệ với các sự vật hiện tƣợng khác, vậy nên để tìm hiểu một nội dung thực tiễn đòi hỏi lƣợng kiến thức tổng hợp của nhiều kiến thức. Đây là xu thế chung, sự tích hợp các mơn Tốn, Lý, Hóa, Sinh … tạo tiền đề để HS phát triển kỹ năng sống.

Nguyên tắc 6: Đảm báo tính khả thi trong điều kiện dạy học

Với bất cứ biện pháp tác động nào cũng phải đảm bảo có hiệu quả, có thiết thực trong việc dạy học. Mặc dù vậy để thực hiện đƣợc một phƣơng pháp nào đó cịn phụ thuộc vào các yếu tố, cũng nhƣ năng lực nhận thức của đối tƣợng thực hiện. Cách thức tiến hành, cách xử lý của GV, song tính hiệu quả là quan trọng nhất trong việc thực thi một biện pháp đó.

Nội dung, thời lƣợng của chƣơng trình phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khu vực sinh sống. Những điều kiện cơ sở vật chất của các trƣờng học sở tại, đảm bảo có tác động phù hợp đến các quá trình học tập.

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học các tình huống thực tiễn trong dạy học toán cho học sinh lớp 8 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)