Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.4. Khảo sát thực trạng dạy học môn Toán gắn với thực tiễn trong nhà trƣờng
1.4.3. Khảo sát thực trạng dạy học môn Toán gắn với thực tiễn trong các nhà
nhà trường
1.4.3.1. Đối với học sinh:
Tiến hành khảo sát học sinh ở một số trƣờng THCS trên địa bàn Huyện Tam Nông (THCS Hiền Quan, THCS Thƣợng Nông và THCS Hồng Đà) về việc dạy Toán thực, tôi thấy rằng:
- Bản thân Toán học là một trong những môn học khó, kiến thức còn nặng, đòi hỏi tƣ duy logic, trừu tƣợng nhƣng nhiều học sinh lại có ý thức chƣa cao trong học tập, chƣa chịu khó tìm tòi học hỏi, khả năng tƣ duy còn hạn chế, chƣa linh hoạt chủ động học tập nên việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh còn gặp phải rất nhiều khó khăn, hạn chế.
- Nhiều đối tƣợng học sinh còn chƣa tự giác, chƣa thực sự hứng thú với môn học mà cơ bản chỉ tập trung học để thi, học để đƣợc điểm cao hay đơn giản là học phần nào đủ để thi đƣợc điểm lên lớp là đƣợc. Các em hoàn toàn không có nhu cầu tìm tòi hay mở rộng kiến thức liên quan hay có nhu cầu vận dụng nó vào thực tế cuộc sống của mình.
Dựa theo một số đặc điểm, đối tƣợng học sinh tôi đã xây dựng hệ thống một số câu hỏi để tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng ứng dụng Toán học vào thực tiễn và thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
Bảng 1.2. Bảng thống kê về sự cần thiết của Toán học trong cuộc sống hàng ngày
STT Câu hỏi đặt ra Lựa chọn
1
Em cảm thấy Toán học có cần thiết trong cuộc sống hàng ngày không? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 8% 82,5% 9,5% 2 Em có muốn tìm hiểu các ứng dụng của môn Toán trong cuộc sống hàng ngày hay không?
Không Bình
thƣờng Có 19,2% 55,6% 25,2%
3
Qua các nội dung Toán học trong phạm vi kiến thức đã học em có thƣờng vận dụng nó trong cuộc sống không?
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 2,2% 11,4% 86,4% 4
Em có tìm hiểu thông tin ứng dụng Toán học vào thực tiễn thông qua các phƣơng tiện thông tin, truyền thông, mạng internet,... hay không?
Có Thỉnh
thoảng Không
3% 20,8% 76,2%
5
Hãy nêu ý kiến của em về việc vận dụng các kiến thức Toán đã học vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống là? Quan trọng Trung lập Không quan trọng 10,4% 77,3% 12,3% 6
Khi học một bài toán nào đó thì bản thân em thƣờng quan tâm hơn đến vấn đề nào?
Ứng dụng của nó
trong thực tế Cách giải
3,6% 96,4%
khó của môn Toán khó thƣờng
15,6% 35,8% 48,6% Thông qua cuộc điều tra lấy ý kiến trên, tôi thấy đa số học sinh thấy đƣợc sự cần thiết của việc ứng dụng Toán học trong thực tế (82,5%) và tầm quan trọng của Toán học trong cuộc sống hàng ngày (77,3%).
Mặc dù vậy, do đặc thù môn toán là môn học khó, có tới 48,6% trong khảo sát lựa chọn; lại thêm áp lực học tập, thi cử nên các em chỉ quan tâm đến việc làm thế nào để giải toán (96,4%). Hơn thế số học sinh chủ động, thƣờng xuyên tìm tòi, cập nhật thông tin cũng chiếm số ít (3%)
1.4.3.2. Đối với giáo viên
Để có thể trao đổi thêm thông tin, thu thập thêm các ý kiến của một số GV dạy Toán tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện (21 GV) về sự quan tâm hay các vấn đề xung quanh việc dạy Toán gắn với thực tiễn, tôi đã tiến hành khảo sát thông qua các mẫu phiếu và thu thập đƣợc một số kết quả:
Bảng 1.3. Bảng thống kê về các quan điểm của giáo viên khi đứng trƣớc một bài toán
STT Lựa chọn Tỉ lệ %
1 Cách giải bài toán đó 66,67%
2 Các dạng bài tập tƣơng tự 19,05% 3 Cách để phát triển bài toán 9,52% 4 Ứng dụng trong thực tế của bài toán 4,76%
Bảng 1.4. Một số ý kiến của thầy/ cô khi dạy Toán 7 gắn với thực tiễn
Câu h i Mô tả chi tiết Đúng Sai
5. Khi thầy/cô dạy học phần
Đại số thì:
Luôn khai thác, tìm tòi, hệ thống đƣợc kiến thức liên quan đến thực tiễn vận dụng kiến thức Toán học 9%
91% Sách giáo khoa còn quá ít các bài toán thực sự là những vấn
đề thực tiễn, những bối cảnh thật trong cuộc sống 73,4%
26,6% Cần bổ sung thêm các bài toán có nội dung liên quan đến
thực tiễn trong sách giáo khoa 82,3%
17,7% Trong khi dạy học chƣơng I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC, Thầy
cô đã thiết kế hay sƣu tầm đƣợc một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này.
78,3% 21,7% Trong khi dạy học chƣơng II – HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ, Thầy
cô đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong
dạy học chƣơng này. 52,3% 47,7%
Thầy cô đã liên hệ tới thực tiễn trong dạy học chƣơng III – THỐNG KÊ, đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này.
87,5% 12,5% Thầy cô đã liên hệ tới thực tiễn trong dạy học chƣơng IV –
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ, đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này.
46,4% 53,6%
6. Khi thầy/cô dạy học phần Hình Học thì:
Rất khó khai thác đƣợc các yếu tố, tình huống thực tiễn
trong dạy học 92,1% 7,9%
Khi giáo viên cho học sinh vận dụng toán học vào thực tiễn thì học sinh tỏ ra hứng thú và hiệu quả hơn khi dạy học bằng các bài tập thông thƣờng
79,3% 20,7% Tính thực tiễn của các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài
tập còn hạn chế (hiểu theo nghĩa, nhiều bài tập không phải
hoặc không chứa đựng những vấn đề của cuộc sống) 38,7% 61,3% Thầy cô đã liên hệ tới thực tiễn trong dạy học chƣơng I –
ĐƢỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG, đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này.
36,2%
83,8%
Thầy cô đã liên hệ tới thực tiễn trong dạy học chƣơng II – TAM GIÁC, đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này.
25,6% 74,4% Thầy cô đã liên hệ tới thực tiễn trong dạy học chƣơng III –
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƢỜNG THẲNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC, đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này.
Mặc dù đa phần các thầy cô giáo đều biết về tầm quan trọng của việc dạy học gắn với thực tiễn, cũng thƣờng xuyên tham gia tập huấn hay lắng nghe các buổi tọa đàm về sự cần thiết của nó. Tuy nhiên hầu hết các thầy cô chủ yếu vẫn đang truyền thụ học sinh cách để làm các bài tập toán, giải các bài toán bằng các cách, các phƣơng pháp nên mô hình chung khiến môn Toán vốn khó, khô khan trở nên xa cách và ngày một trừu tƣợng hơn. Chúng ta đang quá phụ thuộc vào SGK mà chƣa thực sự liên hệ, tìm tòi các cách làm tƣờng minh, thiết thực và tạo cho học trò nhiều hứng thú hơn đối với môn Toán. Bên cạnh đó các kì thi cũng khiến cho GV có xu hƣớng tập trung dạy các em các kiến thức để vận dụng biết giải các bài tập đã, còn sự liên hệ với các môn khác hay các tình huống xảy ra trong cuộc sống thì chƣa đƣợc chú trọng. Thực trạng đó cũng hình thành nên cho học sinh những suy nghĩ máy móc, rập khuôn, thiếu năng lực, khả năng liên tƣởng hay khai thác Toán học ở những khía cạnh khác gần gũi với cuộc sống của chính mình hơn.
Từ kết quả khảo sát, có thể thấy rằng:
+) Đa số giáo viên khi đƣợc hỏi đều chỉ quan tâm đến cách giải bài toán (66,67%), chỉ có một số ít giáo viên quan tâm tới cách để phát triển bài toán, tƣơng tự và đƣa nó lồng ghép với thực tế. Đa số giáo viên đã nắm đƣợc một số nội dung cơ bản về việc dạy học toán và thực tiễn. Tuy nhiên, đa số giáo viên đều cho rằng việc dạy học môn toán gắn với thực tiễn là việc cho học sinh vận dụng để giải các bài toán thực tiễn (trong sách giáo khoa, do giáo viên khai thác trên mạng internet. Đây cũng là một nhận thức chƣa đầy đủ)
+) Thực hiện dạy học môn Toán gắn với thực tiễn của giáo viên: Đa số giáo viên đều hiểu và thấy đƣợc tầm quan trọng trong việc vận dụng thực tiễn giúp tạo nhiều động cơ, hứng thú cho ngƣời học. Giáo viên cũng đã có những bài toán, đã từng dạy toán gắn với thực tiễn. Tuy nhiên vẫn chƣa đủ nhiều cho một lƣợng kiến thức khổng lồ, độ khó tăng dần theo cấp học và có sự chênh
lệch giữa các chƣơng cũng phần nào gây khó khăn trong quá trình giáo viên chuẩn bị bài giảng.
- Về mức độ sử dụng các ví dụ trong thực tiễn của giáo viên: Trên thực tế, trong sách giáo khoa và sách bài tập có khá ít những bài toán gắn với thực tiễn, nên việc sử dụng các ví dụ trong thực tiễn còn hạn chế, chủ yếu vẫn chỉ là dựa vào thực tế một vấn đề gì đó để học sinh liên tƣởng đến một phƣơng pháp để giải quyết bài toán, chƣa thƣờng xuyên, cụ thể.
Kết luận chƣơng 1
Qua các nội dung đã trình bày ở chƣơng 1 phần nào giúp tôi có cái nhìn tổng quan, cụ thể về sự cần thiết, tầm quan trọng của việc vận dụng thực tiễn trong dạy học Toán. Hiểu thêm thế nào là giáo dục Toán thực, một số đặc điểm cũng nhƣ cách để liên hệ, lồng ghép, tích cực vận dụng thực tiễn trong dạy Toán nhƣ thế nào. Thấy đƣợc thực trạng cũng nhƣ tìm hiểu thêm đƣợc một số ý kiến của thầy cô cũng nhƣ các em học sinh đối với vấn đề này để có thể cố gắng nghiên cứu, trau dồi nhiều hơn các phƣơng pháp, cách làm xây dựng các bài toán cụ thể, có tính thực tế cao hơn ở chƣơng 2. Để phần nào giúp khơi gợi sự yêu thích, tiềm năng ứng dụng, tƣ duy của các em trong môn Toán vào các hoạt động sống thƣờng ngày của chính bản thân mình, gia đình và trong xã hội; góp phần xây dựng niềm yêu thích môn Toán, nâng cao hiệu quả dạy và học môn Toán trong nhà trƣờng.
Chƣơng 2
VẬN DỤNG LÍ THUYẾT GIÁO DỤC TOÁN THỰC (REALISTIC MATHEMATICS EDUCATION)