Bài kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết giáo dục toán thực (realistic mathematics education) trong dạy học môn toán lớp 7 (Trang 117 - 130)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

3.2. Nội dung thực nghiệm

3.2.2 Bài kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau khi dạy xong thực nghiệm, Chúng tôi sẽ tiến hành thiết kế một bài kiểm tra với thời lƣợng 30 phút, trong đó các câu hỏi đã đƣợc nên ra theo dạng bài toán thực tế của PISA. Đề kiểm tra đƣợc phát cho cả 2 lớp để so sánh. Lớp 7A – lớp thực nghiệm sau khi học xong các tiết thực nghiệm và lớp 7B – lớp đối chứng sau khi học xong các tiết học theo giáo án cũ, giáo án bám sát nội dung SGK.

3.3. Tổ chức thực nghiệm

- Lớp thực nghiệm: lớp 7A Trƣờng THCS Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

- Lớp đối chứng: lớp 7B Trƣờng THCS THCS Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

- Quá trình thực nghiệm tôi đã lựa chọn lớp 7A (22 HS) và lớp 7B (23 HS) đƣợc tổ chức vào buổi học tiết 28 theo đúng phân phối chƣơng trình của lớp và trên cơ sở đƣợc sự đồng ý của ban giám hiệu cũng nhƣ giáo viên đứng lớp. Sau đó tiến hành làm bài kiểm tra nhanh đánh giá kiến thức các em đã học bằng hệ thống câu hỏi và bài tập ứng dụng thực tế.

3.4. Kết quả thực nghiệm.

3.4.1. Phân tích định tính.

Sau khi tổ chức dạy học giữa hai lớp thực nghiệm và định tính cũng nhƣ đã khảo sát hứng thú cũng nhƣ khả năng ứng dụng của học sinh hai lớp thì tôi thấy nhƣ sau: về cơ bản lớp các em đƣợc học với giáo án ứng dụng thực tiễn thì có hứng thú và tƣ duy đến các vấn đề thực tiễn một cách chủ quan và nhanh nhẹn hơn. Còn lớp học với chƣơng trình SGK thì các em không mấy quan tâm đến ứng dụng thực tiễn nên khi thấy đề bài thì có phần hơi loay hoay và chậm chạp hơn, chủ yếu tập trung tính toán áp dụng nhiều hơn.

3.4.2. Phân tích định lượng:

- Thực nghiệm 1: Sau khi thực hiện khảo sát ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng ta thu đƣợc kết quả biểu diễn nhƣ bảng sau:

Điểm Lớp

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

7A 0 0 1 2 4 6 5 3 1 0

Từ bảng trên ta có:

Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ phần trăm điểm kiểm tra của hai lớp

Lớp Dƣới trung

bình Trung bình Khá Giỏi

7A 13,64 % 45,46 % 36,35 % 4,55%

7B 26,09 % 43,47 % 26,09 % 4,35%

Từ bảng so sánh tỉ số phần trăm mức độ đánh giá điểm số giữa hai lớp có sĩ số và lực học tƣơng đƣơng nhau ta thấy đƣợc điểm số của lớp 7A – lớp thực nghiệm có kết quả khả quan hơn. Điều đó cũng phần nào phản ánh đƣợc hiệu quả học tập và khả năng vận dụng thực tiễn của các em lớp thực nghiệm làm tốt hơn.

- Thực nghiệm 2: Điều tra thông tin về hứng thú học tập cũng nhƣ quan tâm của các em học sinh với việc học toán thực

0 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7A 7B

Câu h i: Qua tiết học và bài khảo sát, các em có cảm thấy các bài toán có yếu tố thực tiễn hay liên hệ thực tế giúp ta có hứng thú học tập, tìm hiểu các kiến thức liên quan hơn không?

A) Có B) Không C) Bình thường D) Ý kiến khác ……… ……… ……… Bảng tổng hợp kết quả: Lựa chọn Lớp A B C D Thực nghiệm 13 3 5 1 Đối chứng 10 5 8 0 Bảng phần trăm tƣơng ứng Lựa chọn Lớp A B C D Thực nghiệm 59,09 % 13,63 % 22,73 % 4,55 % Đối chứng 43,48 % 21,74 % 34,78 % 0% Từ các bảng tổng hợp trên, ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.2. Bảng tỉ lệ lựa chọn của lớp thực nghiệm (7A)

Biểu đồ 3.3. Bảng tỉ lệ lựa chọn của lớp đối chứng (7B)

Nhận xét: Từ những kết quả thực nghiệm cho chúng ta thấy đƣợc là đa phần các em học sinh đều có ý thức và hứng thú với việc đƣợc lồng ghép các nội dung thực tiễn vào quá trình học tập môn Toán, cụ thể: với lớp thực nghiệm 59,09 % và lớp đối chứng là 43,48 %. Còn lại các phƣơng án trung lập cũng đƣợc nhiều học sinh lựa chọn, ngoài ra là các sự lựa chọn khác. Và ta còn thấy ở lớp 7A thì tỉ lệ học sinh cảm thấy hứng thú và quan tâm đến Toán thực nhiều hơn so với lớp 7B, có thể một phần nào nguyên nhân cũng do các em

59.09% 13.63%

22.73%

4.55%

Tỉ lệ lựa chọn của lớp thực nghiệm

Có Không Bình thường Ý kiến khác Thích 63.15% Bình thường 26.32% Không thích 7.89% Ý kiến khác 2.64% Lớp đối chứng

đƣợc tiếp xúc nhiều hơn với các bài toán có yếu tố thực tế hơn, dẫn đến có nhiều sự quan tâm hơn đến việc ứng dụng và trả lời các câu hỏi thực tiễn.

Kết luận chƣơng 3.

Qua quá trình tiến hành thực nghiệm và phân tích kết quả, cho thấy:

- Đa số học sinh còn chƣa thực sự hứng thú với việc vận dụng kiến thức đã học hay cụ thể ở đây là vận dụng kiến thức đã học trong môn Toán vào thực tiễn. Tuy nhiên giáo viên có thể cố gắng tìm tòi, thiết kế lồng ghép các tình huống thực tế hàng ngày tạo cho học sinh sự gần gũi, để các em thấy đƣợc lợi ích và tự mình đƣa ra đƣợc phƣơng án vận dụng tốt hơn.

- Tuy nhiên chúng ta cũng không nên áp đặt hay phân bố quá nhiều bài toán thực tế mà nên lựa chọn, phù hợp nhận thức, thời gian, yêu cầu từng bài học, nội dung học tập. Dần dần kích thích sự hứng thú của các em, tích cực tự học, tự đƣa ra hay áp dụng làm các dạng bài tƣơng tự.

Chúng ta có thể thấy đƣợc tính đúng đắn, hiệu quả của việc sử dụng ngay những câu hỏi thực tiễn, tình huống thực tiễn để học toán hay vận dụng Toán học trong chính cuộc sống thƣờng ngày. Vì vậy, nếu giáo viên quan tâm, tạo cơ hội lồng ghép nhiều tình huống thực tế trong dạy học Toán sẽ giúp học sinh hình thành tƣ duy vận dụng, nâng cao tính ứng dụng của môn học, tăng khả năng tìm tòi, quan sát, tƣởng tƣợng, ... của học sinh không những trong môn Toán mà còn nhiều những môn học khác liên quan.

KẾT LUẬN

- Luận văn đã làm rõ đƣợc sự cần thiết của việc vận dụng toán thực trong dạy học môn Toán lớp 7.

- Luận văn đã phần nào trình bày đƣợc thực trạng dạy và học toán 7 trong nhà trƣờng và đƣa ra một vài biện pháp giúp cải thiện, nâng cao hiệu quả học tập môn Toán gắn với thực tiễn. Góp phần phát triển năng lực tƣ duy của ngƣời học và đáp ứng đƣợc các yêu cầu học tập trong thời buổi hiện nay giúp học sinh hình thành nhiều kĩ năng cần thiết, biết đƣợc mình học để làm gì và làm đƣợc gì thông qua việc học.

- Luận văn cũng đã nêu đƣợc một số quan điểm, hệ thống đƣợc một số bài tập hay bài giảng có sử dụng các yếu tố thực trong dạy và học môn Toán lớp 7. Góp phần giúp các em cảm giác gần gũi với môn Toán hơn, có hứng thú học tập và biết môn Toán thực sự cần thiết trong cuộc sống chứ không chỉ là các kiến thức khô khan, sách vở, trừu tƣợng.

- Qua quá trình thực nghiệm và kiểm tra đánh giá kết quả thu đƣợc, có thể thấy đƣợc bƣớc đầu quá trình nghiên cứu này có hiệu quả, khả thi.

- Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian, hoàn cảnh, đặc điểm địa phƣơng nên các bài tập thực tiễn còn chƣa đƣợc đa dạng, phong phú, số lƣợng chƣa nhiều, tùy từng chủ đề. Vì vậy mà luận văn chƣa đƣợc thực sự khả thi với các vùng miền, cũng nhƣ các đối tƣợng học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Tuấn Anh (2006), Applying Realistic Mathematics Education in Vietnam: Teaching middle school geometry. Dotoral Thesis, Instiutional Repository of the University of Postdam.

[2] Nguyễn Văn Thái Bình, Trần Thị Thu Hƣơng (2019), Khai thác một số nội dung thực tiễn trong dạy học nội dung hình học – Toán 7, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 3 tháng 5/2019, tr. 184-188.

[3] Pham Xuan Chung, Pham Thi Hai Chau (2017), Teaching mathematics at primary schools from the pespectives of freudenthal’s theory of realistics mathematics education, Vietnam Journal of Education, Vol.2, 2018, pp. 45-49.

[7] Bộ Giáo dục- Đào tạo (2001), Hỏi đáp về đổi mới THCS, NXB Giáo dục.

[8] Phạm Gia Đức, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Hoàng Ngọc Hƣng, Nguyễn Hữu Thảo (2002), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học cơ sở môn Toán, NXB Giáo dục.

[4] Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2014), Toán 7, tập 1, NXB Giáo dục.

[5] Phan Đức Chính, Tôn Thân, Trần Đình Châu, Trần Phương Dung, Trần Kiều (2014), Toán 7, tập 2, NXB Giáo dục.

[6] Trần Cường, Nguyễn Thuỳ Duyên (2018). Tìm hiểu lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn và vận dụng xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học môn Toán. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5/2018, tr. 165-169.

[11] Trần Kiều (1988), "Toán học nhà trƣờng và yêu cầu phát triển văn hoá Toán học", Nghiên cứu giáo dục.

[12] Nguyễn Bá Kim (2015). Phương pháp dạy học môn Toán. NXB Đại học Sƣ phạm.

[13] Nguyễn Nhứt Lang (2003), Tuyển tập các bài toán thực tế hay và khó, NXB Đà Nẵng.

[17] Dao Tam, Pham Nguyen Hong Ngu (2017), Desinging situations in teaching Mathematics based on RME’s core principles, Vietnam Journal of Education, Vol.1, 2017, pp. 32-36.

[18] Nguyễn Tiến Trung, Kim Anh Tuấn, Nguyễn Bảo Duy (2019), Vận dụng lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn trong dạy học môn Toán, Tạp chí Giáo dục, số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr. 37-44.

[19] Van den Heuvel - Panhuizen, M. (1996). Assessment and Realistic Mathematics Education. Utrecht: CD-Beta Press.

[9] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình(1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục.

[10] Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[14] Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[15] Nguyễn Danh Nam (2016), Phương pháp mô hình hóa trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Thái Nguyên.

[16] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội.

[20] Van den Heuvel-Panhuizen, M. (2005). The role of contexts in assessment problems in mathematics. For the Learning of Mathematics. 25 (2), 2-9; 23.

[21] Lu Pien Cheng (2013). The disign of Mathematics Problem Using Real-life context for Young Children. Journal of Science and Mathematics, Education in Southeast Asia, 36 (1), 23-43.

[22] Perelman IA.I (1987), Toán ứng dụng trong đời sống, NXB Thanh Hoá.

[23] Ngo Vu Thu Hang (2016). Context-Based Education: An Advanced Approach. Journal of Science, Educational Research. 32 (3), 11-17. [24] Van den Heuvel – Panhuizen, M. (2005). The role of contexts in

assessmenet problems in mathematics. For the Learning of

Mathematics, Vol. 25, No. 2, pp. 2-9, 23.

[25] G.Plya (1977), Giải một bài toán như thế nào, NXB Giáo dục.

[26] A. Fauzan (2002). Applying Realistic Mathematics Education (RME) in teaching geometry in Indonesian primary schools. Dissertation Doctor, Universiteit Twente.

[27] Blum Wemer (1992), Teaching and learning of mathematics and it’s applications. Teaching Mathematics and Application, Vol. 11, pp. 24- 58.

PHỤ LỤC Phiếu khảo sát 1

(dành cho học sinh)

Họ và tên:...

Trường:...

Dƣới đây là một vài câu hỏi khảo sát với mục đích trƣng cầu ý kiến đóng góp (không xếp loại, đánh giá điểm số). Em hãy đánh dấu “x” vào ô trống mà mình lựa chọn:

1. Em cảm thấy Toán học có cần thiết trong cuộc sống hàng ngày không? Không cần thiết Cần thiết

Rất cần thiết

2. Em có muốn tìm hiểu các ứng dụng của môn Toán trong cuộc sống hàng ngày hay không?

Không Có Bình thƣờng

3. Qua các nội dung Toán học trong phạm vi kiến thức đã học em có thƣờng vận dụng nó trong cuộc sống không?

Thƣờng xuyên Không bao giờ Thỉnh thoảng

4. Em có tìm hiểu thông tin ứng dụng Toán học vào thực tiễn thông qua các phƣơng tiện thông tin, truyền thông, mạng internet,... hay không?

Không Có Thỉnh thoảng

5. Hãy nêu ý kiến của em về việc vận dụng các kiến thức Toán đã học vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống là?

Quan trọng Không quan trọng Trung lập

6. Khi học một bài toán nào đó thì bản thân em thƣờng quan tâm hơn đến vấn đề nào?

Ứng dụng của nó trong thực tế Cách giải 7. Đánh giá của em về mức độ khó của môn Toán

Không khó Khó Bình thƣờng

Phiếu khảo sát 2

(dành cho giáo viên)

Họ và tên:...

Trường:...

Dƣới đây là một số tiêu chí khảo sát nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, thu thập ý kiến. Các đồng chí hãy đánh dấu “x” trƣớc lựa chọn theo quan điểm của dựa trên các câu hỏi dƣới đây:

- Quan điểm, sự quan tâm của đồng chí khi đứng trƣớc một bài toán là: Cách giải bài toán đó Cách để phát triển bài toán

Các dạng bài tập tƣơng tự Ứng dụng trong thực tế của bài toán

Câu h i Mô tả chi tiết Đúng Sai

Khi thầy/cô dạy học phần Đại số thì:

Luôn khai thác, tìm tòi, hệ thống đƣợc kiến thức liên quan đến thực tiễn vận dụng kiến thức Toán học

Sách giáo khoa còn quá ít các bài toán thực sự là những vấn đề thực tiễn, những bối cảnh thật trong cuộc sống

Cần bổ sung thêm các bài toán có nội dung liên quan đến thực tiễn trong sách giáo khoa

Trong khi dạy học chƣơng I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC, Thầy cô đã thiết kế hay sƣu tầm đƣợc một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này. Trong khi dạy học chƣơng II – HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ, Thầy cô đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này.

Thầy cô đã liên hệ tới thực tiễn trong dạy học chƣơng III – THỐNG KÊ, đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này. Thầy cô đã liên hệ tới thực tiễn trong dạy học chƣơng IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ, đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này. Khi thầy/cô dạy học phần Hình Học thì:

Rất khó khai thác đƣợc các yếu tố, tình huống thực tiễn trong dạy học Khi giáo viên cho học sinh vận dụng toán học vào thực tiễn thì học sinh tỏ ra hứng thú và hiệu quả hơn khi dạy học bằng các bài tập thông thƣờng Tính thực tiễn của các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập còn hạn chế (hiểu theo nghĩa, nhiều bài tập không phải hoặc không chứa đựng những vấn đề của cuộc sống)

Thầy cô đã liên hệ tới thực tiễn trong dạy học chƣơng I – ĐƢỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG, đã thiết kế hay sƣu tầm

một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này.

Thầy cô đã liên hệ tới thực tiễn trong dạy học chƣơng II – TAM GIÁC, đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này. Thầy cô đã liên hệ tới thực tiễn trong dạy học chƣơng III – QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƢỜNG THẲNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC, đã thiết kế hay sƣu tầm một số bài toán thực tiễn trong dạy học chƣơng này.

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết giáo dục toán thực (realistic mathematics education) trong dạy học môn toán lớp 7 (Trang 117 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)