Một số định hƣớng tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết giáo dục toán thực (realistic mathematics education) trong dạy học môn toán lớp 7 (Trang 76 - 78)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1. Một số định hƣớng tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy

2.1. Một số định hƣớng tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học môn Toán dạy học môn Toán

Từ những căn cứ lí thuyết trình bày ở chƣơng 1 cũng nhƣ thực tiễn khảo sát giáo viên, chúng tôi đƣa ra một số biện pháp sƣ phạm dành cho giáo viên nhƣ sau:

Thứ nhất, thƣờng xuyên đƣa các yếu tố thực tiễn vào trong các bài tập nhằm giúp học sinh liên hệ, sử dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Thứ hai, thƣờng xuyên quan tâm, tổ chức cho học sinh các hoạt động mô hình hoá toán học, tăng khả năng vận dụng trong quá trình học Toán.

Thứ ba, khai thác, tìm kiếm, sử dụng các yếu tố thực tiễn, những câu hỏi hay yếu tố có thật của cuộc sống (xã hội, gia đình, nhà trƣờng, …) có gắn bó mật thiết với học sinh để thiết kế các bài dạy nhằm giúp học sinh không chỉ biết các kiến thức toán học mà còn hoàn thiện các kĩ năng, mở rộng kiến thức toán học trong đời sống hay những môn học khác.

Chúng ta phải tập trung lấy ngƣời học làm trung tâm, làm chủ quá trình học tập của chính bản thân mình thông qua quá trình tự học, tự nghiên cứu tài liệu (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...)

Giáo viên có thể phối hợp các phƣơng pháp giảng dạy hay tích hợp một số môn học liên quan để giúp HS, trên nguyên tắc "HS tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV".

- Chúng ta có nhiều hình thức (cá nhân, nhóm; trên lớp và trải nghiệm...), hay các cách đánh giá đa dạng hơn cũng giúp hoàn thiện quá trình học tập của các em.

- Đồng có rất nhiều quan điểm hoạt động cũng nhƣ hoạt động giúp nâng cao khả năng năng lực của học sinh. Ở cấp THCS các em không chỉ đơn thuần là đọc thông, viết thạo nữa mà các em phải có khả năng bao quát các hiện tƣợng xung quanh, ứng dụng kiến thức của mình vào trả lời những câu hỏi khách quan đặt ra. Vì vậy, muốn hình thành cho HS khả năng tƣ duy phải cho các em tham gia vào hoạt động, để các em đƣợc trải nghiệm và lĩnh hội rồi trả lời thông qua các sản phẩm, bài thu hoạch,…

- Nghị quyết của Đảng về đổi mới giáo dục và đào tạo. Hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay là:

1. “Tích cực hóa hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học nhằm hình thành tƣ duy tích cực, độc lập, sáng tạo”;

2. “Nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề”; 3. “Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn”;

4. “Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh”.

Vậy cụ thể trong chính quá trình dạy học Toán, cần lƣu ý quan tâm một số vấn đề nhƣ sau:

1. Không chỉ chăm chăm vào việc đƣa ra kiến thức mới, dạy học kiến thức mới mà nên cố gắng tìm tòi nó trong các hoạt động thực tế để học sinh phát hiện ra tri thức.

2. Trong quá trình học tập và giảng dạy, cố gắng khắc sâu hơn kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập vận dụng, hệ thống hóa kiến thức. 3. Bên cạnh các kĩ năng cơ bản hay đặc thù trong môn Toán cần đƣợc chú

trọng thì nên lồng ghép vào đấy những tình huống thực tế, cho học sinh đƣợc có không gian sáng tạo nhƣ: tự đƣa ra các bài toán để giải kiến

thức hoặc liên hệ xung quanh em có vận dụng kiến thức đã học trong hoạt động nào của cuộc sống không?

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết giáo dục toán thực (realistic mathematics education) trong dạy học môn toán lớp 7 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)