Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.1. Điều điểm tự nhiên huyện Cẩm Thuỷ
3.1.1. Vị trí địa lý
Cẩm Thủy là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa 80 km.
Tọa độ địa lý: 20000’ - 20020’ vĩ độ Bắc; 105020’-105037’ kinh độ Đơng. - Phía Bắc giáp huyện Thạch Thành
- Phía Nam giáp huyện Ngọc Lặc
- Phía Đơng giáp huyện Vĩnh Lộc, huyện Yên Định - Phía Tây giáp huyện Bá Thƣớc.
Huyện có 19 xã và 1 thị trấn. Với địa hình nhƣ vậy cho nên nó đã hình thành là 3 vùng và mỗi vùng có những điều kiện về đất đai, khí hậu, nguồn nƣớc và tập quán canh tác riêng, có các lợi thế riêng.
Chạy qua huyện có Quốc Lộ 217 dài 38km theo hƣớng Đông Tây đi từ giáp huyện Vĩnh Lộc lên huyện Bá Thƣớc và đƣờng Hồ Chí Minh dài 18km là tuyến đƣờng giao thông chiến lƣợc và là mạch máu giao thông quan trọng của đất nƣớc nối liền hai miền Nam Bắc. Mặt khác lại có sơng Mã chảy dọc theo huyện. Với hệ thống giao thông thuỷ - bộ thuận lợi nối liền Cẩm Thuỷ với các khu đô thị quan trọng của tỉnh là điều kiện cơ bản thúc đẩy kinh tế của Cẩm Thuỷ phát triển.
* Địa hình, địa mạo
Tổng quan địa hình tồn huyện nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Dọc hai bờ sông Mã là dãi đất phù sa đƣợc bồi hàng năm rất thích hợp cho cây trồng rau mầu, đậu đỗ, cây lƣơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày (ngơ, mía, lạc) độ cao trung bình tồn huyện 200-500m (so với mặt nƣớc
33
biển) và giảm dần theo hƣớng nghiêng kiến tạo rất thuận lợi cho cây công nghiệp lâu năm (Cao Su), cây ăn quả (Vải, Nhãn, Cam, Chanh, Bƣởi, Mít...) cây mía đồi.
Nhìn chung địa hình Cẩm Thủy là địa hình miền núi ở vị trí chuyển tiếp giữa trung du và miền núi Thanh Hố. Địa hình đa dạng có tác động lớn đến việc bố trí khu dân cƣ, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp - nông nghiệp, phát triển nền kinh tế phong phú đa dạng.
3.1.2. Khí hậu - thuỷ văn
* Nhiệt độ khơng khí:
Nhiệt độ trung bình năm 24 - 250C; tháng có nhiệt độ cao nhất 38 - 400C (tháng 7), tháng có nhiệt độ thấp nhất 15,5 - 16,50C (tháng 1).
Tổng nhiệt độ trong năm 8.100 - 8.5000C, bức xạ tổng cộng hàng năm 225 - 230kcal/cm3, tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1.658giờ, tháng có nắng nhiều nhất là tháng 7 (217h), tháng 2 có số giờ nắng ít nhất (49h) số ngày khơng có nắng trung bình năm là 83,5 ngày.
* Độ ẩm: Độ ẩm bình quân năm 86%, độ ẩm cao nhất khoảng 89% (vào những ngày cuối đông sang xuân), độ ẩm thấp nhất 50% (thƣờng xảy ra vào tháng 12).
* Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1.600 - 1.900mm. Vụ mùa chiếm 86 - 89% lƣợng mƣa. Mƣa kéo dài từ tháng 5 - 10, trung bình tháng đạt 200 - 300mm, lớn nhất vào tháng 8 đạt 350mm, từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau ít mƣa, trung bình 10 - 20mm/tháng. Hàng năm có khoảng 130 ngày có mƣa.
* Lƣợng bốc hơi: Lƣợng bốc hơi bình quân năm khoảng 788mm, chỉ số ẩm ƣớt K (lƣợng mƣa/lƣợng bốc hơi) trung bình năm khoảng 2,2 - 2,7 từ tháng 1 đến tháng 7 hàng năm, chỉ số K<1, thƣờng xuyên xảy ra hạn hán, cần có kế hoạch chống hạn cho cây trồng.
* Gió: Tốc độ gió trung bình 1-1,5m/s. Tốc độ gió mạnh nhất đo đƣợc trong bão 30 - 35m/s và đo đƣợc trong gió mùa Đơng Bắc khơng q 25m/s;
34
Nhìn chung thời tiết khí hậu của Cẩm Thuỷ thuận lợi cho phát triển của cây trồng nông nghiệp, vật nuôi và thâm canh tăng vụ.
* Thủy văn
Nguồn nƣớc mặt trên địa bàn huyện đƣợc cung cấp chủ yếu bởi sông Mã.Tổng lƣợng nƣớc lƣu vực sông Mã đỗ ra biển hàng năm 21 x 109m3, chủ yếu phụ thuộc vào lƣợng mƣa. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, có dịng chảy khoảng 7,81s/km2, lƣu lƣợng trung bình 215m3
/s với tổng lƣợng nƣớc 3,9x109
m3 đủ cung cấp cho hạ lƣu.
Ngoài hệ thống sông, trên địa bàn huyện cịn có nhiều hồ, đập nằm phân tán rải rác. Nguồn Nƣớc ngầm có ở hầu hết các nơi trong huyện, tùy theo địa hình từng khu vực và độ nông, sâu khác nhau.
Nƣớc ngầm ở Cẩm Thủy đặc trƣng cho nƣớc ngầm vùng sông Mã, độ sâu đến tầng nƣớc ngầm khoảng 50-100m. Nƣớc ngầm hiện đang đƣợc khai thác sử dụng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
3.1.3. Tài nguyên đất
Với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 42.539,28 ha hiện đang đƣợc sử dụng cho các mục đích nhƣ: Đất nơng nghiệp: 34.333,94 ha; Đất phi nông nghiệp: 6.941,44 ha; Đất chƣa sử dụng: 1.263,90 ha;
- Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 18.977,13 ha, chiếm 44,61% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 55,27% diện tích đất nơng nghiệp. Trong đó:
+ Đối với rừng phịng hộ: Tổng diện tích là 7.090,28 ha, chiếm 37,36% diện tích đất lâm nghiệp, trong kỳ quy hoạch đến năm 2020 diện tích đất rừng phịng hộ đƣợc ổn định khơng biến động.
+ Đối với rừng sản xuất: Tổng diện tích là 11.886,85ha, chiếm 62,64% diện tích đất lâm nghiệp. Trong kỳ quy hoạch diện tích đất rừng trồng sản xuất (rừng nghèo kiệt) giảm: 398,12ha để chuyển sang các mục đích khác.
35
Đây là tài nguyên quan trọng để thực hiện chuyển đổi cơ cấu vốn rừng, phát triển các vùng cây nguyên liệu, kinh tế trang trại rừng, thực hiện phân cơng lao động, góp phần bảo vệ mơi trƣờng và cân bằng sinh thái.
3.1.4. Tài nguyên khoảng sản
Núi đá vơi có chữ lƣợng tƣơng đối lớn, chạy dài từ Cẩm Ngọc đến Cẩm Thành dài 18 km và núi đá màu ở Cẩm Vân, ngồi ra có nhiều bãi sỏi, cát bồi là nguồn nguyên liệu quan trọng cho sản xuất vật liệu xây dựng
Cẩm Thủy là vùng giàu khoảng sản, gồm: vàng gốc, vàng sa khống, chì, sắt, phophoritte, than phân bổ rải rác ở các xã trong huyện.