Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 37 - 40)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

Các chỉ tiêu cấu trúc rừng đƣợc thống kê và xác định theo những phƣơng pháp nghiên cứu trong lâm sinh học và điều tra rừng:

Ứng dụng xử lý thống kê trên máy vi tính bằng phần mềm SPSS theo Nguyễn Hải Tuất [29]. Cho phép loại bỏ đƣợc những trị số quá đặc thù có thể sai sót khi quan sát số liệu, việc loại bỏ các trị số này chủ yếu là căn cứ mức độ chênh lệch giữa chúng với trị số trung vị của dãy quan sát.

a. Kiểm tra tính thuần nhất của các ÔTC trong cùng một địa điểm nghiên cứu

Dùng tiêu chuẩn phi tham số của Kruskal và Wallis

Tiêu chuẩn này dựa vào phƣơng pháp xếp hạng các số liệu quan sát ở các mẫu. Sử dụng công thức: ) 1 ( 3 ) 1 ( 12 1 2      n n Ri n n H n i (2.1) Trong đó: n = ni. Là dung lƣợng mẫu quan sát

30

Ri: Là tổng hạng ở các mẫu

Nếu các mẫu là thuần nhất, thì H có phân bố 2

với bậc tự do K=l-1. L: là số mẫu quan sát

Nếu: H>2

05 thì các mẫu khơng thuần nhất H2

05 thì các mẫu là thuần nhất, có nghĩa các mẫu có

nguồn gốc từ một tổng thể duy nhất.

Phƣơng pháp này giúp chúng ta so sánh để quyết định xem có thể gộp các dữ liệu thu thập ở những nơi lấy mẫu khác nhau hay không.

b. Tính các đặc trưng sinh trưởng của các lồi cây

Từ số liệu so sánh thuần nhất giữa các ơ tiêu chuẩn, tiến hành tính tốn xử lý số liệu

Tính các đặc trƣng mẫu:

- Giá trị trung bình: X = (2.2)

- Sai tiêu chuẩn: S = Trong đó: Qx = (2.3)

- Hệ số biến động: S% = (2.4)

- Độ lệch: SK = (2.5)

- Độ nhọn: Ex = - 3 (2.6)

Để mô phỏng quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính, phân bố số cây theo chiều cao ta có thể sử dụng nhiều dạng phân bố lý thuyết: nhƣ phân bố khoảng cách, phân bố chuẩn, phân bố Weibull, phân bố Poisson…. Ở nƣớc ta nghiên cứu của nhiều tác giả: Vũ Tiến Hinh (1990) [12],… khi nghiên cứu quy luật n/D1.3 cho thông đi ngựa Đơng Bắc đã chứng minh sự thích ứng của hàm Weibull đều có kết luận: trong những phân bố thƣờng dùng thì phân

31

bố Weibull là thích hợp nhất để mơ phỏng phân bố số cây theo đƣờng kính thực nghiệm cho rừng trồng thuần loài đều tuổi ở các loài cây khác nhau.

Kế thừa những kinh nghiệm đó đề tài cũng lựa chọn phân bố Weibull để mô ta quy luật cấu trúc n/D1.3, n/Hvn cho rừng trồng thuần loài đều tuổi tại khu vực nghiên cứu.

Phân bố n/D, n/H đƣợc mô phỏng phân bố thực nghiêm bằng hàm Weibull, hàm mật độ có dạng:

fx(x) = α.λ.xα-1.e– λ.xα (2.7)

Với các tham số α và λ (λ đặc trƣng cho độ lệch của phân bố, α đặc trƣng cho độ nhọn của phân bố).

Căn cứ vào số liệu ban đầu để ƣớc lƣợng tham số α cho phù hợp với: α = 1 phân bố có dạng phân bố giảm. α =3 phân bố có dạng đối xứng. 1<α < 3 phân bố có dạng lệch trái. α > 3 phân bố có dạng lệch phải. Khi các tham số α và λ thay đổi thì dạng đƣờng cong cũng thay đổi theo. Từ các tham số α và λ tiến hành tính tốn tần số lý thuyết flt kiểm tra sự phù hợp của phân bố Weibull bằng tiêu chuẩn khi bình phƣơng (χ^2) của Pearsson với mức ý nghĩa α = 0,05 theo công thức:

(2.8)

Trong đó: ftn: là tần số thực nghiêm. flt : là tần số lý thuyết.

m : là số tổ tham gia kiểm tra (flt ≥ 5)

tính tốn tốn đƣợc so sánh với tra bảng với bậc tự do k = m-r-l (m là số tổ có tham số lý thuyết (flt ≤ 5) , r là tham số của phƣơng trình lý thuyết cần ƣớc lƣợng, với mức y nghĩa α = 0,05).

Nếu ≤ (k) thì phân bố thực nghiệm phù hợp với phân bố lý thuyết. Nếu > (k) thì phân bố thực nghiệm khơng phù hợp với phân bố lý thuyết.

32

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 37 - 40)