Tình hình kinh tế xã hội huyện Cẩm Thuỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 43 - 45)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.2. Tình hình kinh tế xã hội huyện Cẩm Thuỷ

Kinh tế phát triển khá toàn diện, nhiều lĩnh vực đạt và vƣợt so với kế hoạch. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 đạt 13,28%, cao hơn 2,58% so với giai đoạn 2006 - 2010.

Sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản phát triển theo hƣớng nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả. Tập trung chỉ đạo xây dựng vùng lúa thâm canh năng suất, chất lƣợng, hiệu quả cao và phát triển sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp. Cơ cấu cây trồng, mùa vụ chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Tăng cƣờng áp dụng cơ giới hoá đồng bộ vào trồng trọt. Tập trung cải tạo vƣờn tạp (kết quả đạt 1.003ha/1.382ha); quy hoạch vùng nguyên liệu mía đƣờng.

Chỉ đạo phát triển chăn ni, trong đó tập trung thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ phát triển chăn ni nơng hộ và trang trại.

Diện tích ni trồng thuỷ sản ổn định 350ha, sản lƣợng bình quân 350 tấn/năm. Lâm nghiệp phát triển khá toàn diện, chỉ đạo chuyển một phần diện tích rừng nghèo kiệt sang trồng cây có giá trị kinh tế cao (nhƣ cây keo lai, cây cao su). Diện tích rừng trồng mới bình quân 470ha/năm, đƣa tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2015 đạt 42%.

36

Dịch vụ, thƣơng mại và du lịch tiếp tục phát triển cả về quy mơ và loại hình, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Hệ thống các siêu thị mi ni, cửa hàng tự chọn đƣợc mở rộng, mạng lƣới chợ nông thôn từng bƣớc nâng cấp và đổi mới mơ hình quản lý.

Ngồi nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, huyện tăng cƣờng quảng bá, kêu gọi, thu hút vốn từ nguồn xã hội hóa, các doanh nghiệp tham gia xây dựng khu du lịch suối cá Cẩm Lƣơng, các cơng trình văn hóa, y tế: tƣợng trung tâm thể thao văn hóa huyện, các trạm y tế xã… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Các cơng trình, dự án từ nguồn vốn Trung ƣơng, tỉnh và ngân sách huyện đƣợc đầu tƣ xây dựng kịp thời, đúng trọng tâm, trọng điểm, đáp ứng cho phát triển kinh tế - xã hội.

Hệ thống giao thông nông thôn, giao thông liên xã, liên huyện và các tuyến quốc lộ qua địa bàn đƣợc cải tạo, mở rộng, nâng cấp đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của nhân dân.

Công tác quản lý khai thác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; quy hoạch, quản lý sử dụng đất đai tiếp tục đƣợc quan tâm. Tăng cƣờng kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiêm môi trƣờng. Thƣờng xuyên kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm tình trạng khai thác, tập kết kinh doanh khống sản trái phép.

Công tác quản lý giáo dục có nhiều đổi mới, nền nếp kỷ cƣơng trong dạy và học đƣợc tăng cƣờng; nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, tỷ lệ học sinh hồn thành chƣơng trình và tốt nghiệp các cấp học cao hơn so với bình qn của tỉnh.

Cơng tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế đƣợc tăng cƣờng, một

37

số kỹ thuật mới trong khám chữa bệnh đƣợc chuyển giao và thực hiện thành công.

Kinh tế - xã hội phát triển, đời sống của các tầng lớp nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện và nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 28,85% năm 2010 xuống còn 9,4% năm 2015.

Nhiệm vụ quốc phòng địa phƣơng đƣợc tập trung chỉ đạo thƣờng xun. Cơng tác phịng, chống bão lụt, cứu hộ, cứu nạn, chính sách hậu phƣơng quân đội đƣợc bảo đảm...

An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội đƣợc bảo đảm, các lĩnh vực an ninh tuyến biển, tôn giáo và an ninh nông thôn đƣợc quan tâm. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc đẩy mạnh; nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức làm công tác an ninh trật tự ở cơ sở.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 43 - 45)