Một số đặc điểm sinh thái của các loài cây bản địa nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 26 - 28)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2. Ở Việt Nam

1.2.4. Một số đặc điểm sinh thái của các loài cây bản địa nghiên cứu

1.2.4.1. Cây Sao đen

Tên khoa học: Hopea odorata Roxb Họ thực vật: Dầu (Dipterocarpaceae)

Sao đen phân bố ở ấn Độ, Myanma, Thái Lan, Malaysia và khu vực Đông Dƣơng. Ở Việt Nam, Sao đen phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (từ 15o

Vĩ Nam trở vào).

Sao đen là cây gỗ lớn thƣờng xanh cao đến 45 m, đƣờng kính ngang ngực có thể tới 120cm, gốc khơng có bạnh vè, thân hình trụ thẳng, tán hẹp nhƣng dày, tỉa cành tự nhiên tốt nên thƣờng có gỗ dƣới cành dài và thẳng. Vỏ màu nâu đen, nứt dọc sâu thành nhiều mảnh xù xì.

Gỗ Sao đen có giá trị kinh tế cao, thuộc nhóm III, phẩm chất gỗ tốt, màu vàng hơi xám, phần giác sáng hơn, cứng, bền và nặng (tỷ trọng 0,75). Là loại gỗ dễ chế biến, ít co, dễ uốn, khơng bị mối mọt và chắc trong cả điều kiện khô hoặc ẩm hoặc chôn dƣới đất nên rất đƣợc ƣa chuộng làm vật liệu xây dựng, đóng tàu, thuyền, sàn nhà... và làm đồ mộc trong gia đình…

Sao đen thƣờng mọc ở rừng cây lá rộng, ít dốc và đất màu mỡ. ở miền Bắc Sao đen di thực trồng làm cây đƣờng phố nhƣ ở Hà Nội trƣớc năm 1945. Cây sinh trƣởng tốt nhƣng ra hoa mà không kết quả.

1.2.4.2. Cây Lim xanh

Tên khoa học: Erythrophleum fordii Oliv Họ thực vật: Vang (Caesalpiniaceae)

Cây gỗ lớn, cao 37- 45m, đƣờng kính có khi tới 2 - 2,5m, thƣờng xanh. Gốc có bạnh vè, thân trịn, phân cành nhánh lớn, tán lá hình ơ, dày, rộng. Vỏ màu nâu, bong vảy lớn, khi non có nhiều bì khổng.

Lá kép lơng chim 2 lần với 3-5 đôi cuống thứ cấp và mỗi cuống mang 9 -15 lá chét hình trái xoan, đầu nhọn, gốc trịn. Hoa tự kép hình bơng, dài 20 -

19

30 cm, hoa nhỏ, màu trắng xanh. Quả thn dài 20 cm, rộng 3 – 4 cm, có 6 - 14 hạt. Hạt dẹt màu nâu đen, xếp lợp lên nhau, có lớp vỏ chất sừng, bảo vệ chắc nên tồn tại lâu trong đất, dễ bảo quản. Cây Lim xanh là cây gỗ lớn, phân bố trong vành đai nhiệt đới thấp, từ 200 - 800m, nhƣng tập trung nhất ở độ cao 300 - 500m. Vùng phân bố của Lim xanh có nhiệt độ bình qn năm 22,2 - 23,8 0C; nhiệt độ tối cao 42,3 oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 1,4 0C; lƣợng mƣa biến động từ 1.500 mm/năm (Quì Châu, Nghệ An) đến 3.000 mm/năm (Móng Cái, Quảng Ninh), độ ẩm trung bình năm 80 - 86%.

Yêu cầu ánh sáng của cây thay đổi theo các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển: Giai đoạn 4-5 tháng tuổi, Lim xanh là cây chịu bóng, sinh trƣởng bình thƣờng ở độ tàn che 25 - 75%; đặc biệt thích hợp ở độ tàn che 50%. Trong điều kiện đƣợc chiếu sáng tự nhiên 100%, ánh sáng hồn tồn (khơng che) hoặc che tối 100%, cây Lim xanh non sinh trƣởng rất kém. Giai đoạn càng lớn (từ 5 tuổi trở lên) cây sinh trƣởng bình thƣờng ở điều kiện ánh sáng tự nhiên. Khi trƣởng thành, Lim xanh luôn vƣơn lên tầng cao nhất của rừng. Tăng trƣởng hàng năm khơng q chậm so với nhiều lồi cây gỗ khác: Tăng trƣởng đƣờng kính 0,7 - 0,8 cm/năm và tăng trƣởng chiều cao 0,8 m/năm. Cây trồng 25 tuổi đạt chiều cao 17 - 21m và đƣờng kính ngang ngực 20 - 21cm. Tuy nhiên, sự hình thành gỗ lõi hơi chậm so với các loài khác. Vỏ hạt Lim xanh có chất sừng nên giữ đƣợc sức nẩy mầm trong đất nhiều năm. Khi gặp điều kiện thuận lợi hạt mới nảy mầm. Hoa tháng 3 - 4; quả chín tháng 11 đến tháng 1 năm sau.

1.2.4.3. Cây Lát hoa

Tên khoa học: Chukrasia tabularis A.Juss - Họ thực vật: Họ Xoan (Meliaceae)

Lát hoa là cây gỗ lớn, cao 25- 30m, đƣờng kính tới 80 – 100 cm. Thân thẳng, có bạnh vè. Lá kép lơng chim một lần chẵn, lá chét 7 - 10 đôi mọc cách

20

hoặc gần đối, hình trái xoan hoặc mũi mác. Hoa tự hình chùy, mọc đầu cành, nở tháng 4 - 5. Quả hình bầu dục, phân ơ, mỗi ơ có nhiều hạt chồng thành 2 hàng. Hạt dài 1 - 1,2cm rộng 0,4 cm.

Lát hoa là loài cây ƣa sáng, mọc chậm, sống lâu, khi nhỏ ƣa bóng. Lúc nhỏ sinh trƣởng nhanh, từ 10 tuổi trở lên sinh trƣởng chậm hơn. Khả năng tái sinh hạt tốt. Phân bố tự nhiên ở các tỉnh phía Bắc từ Hà Tĩnh trở ra Thanh Hóa, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình. Ở khu vực phía Nam cũng thấy xuất hiện ở trong rừng tự nhiên các tỉnh Tây Nguyên nhƣ Lâm Đồng, Kon Tum...và một số tỉnh thuộc Nam Trung bộ. Lat hoa có vùng phân bố tƣơng đối rộng, từ vùng đồi thấp, đến thung lũng đến vùng níu trung bình. Trong tự nhiên Lát hoa thƣờng mọc hỗn giao với các loài khác nhƣ Trai, Nghiến, Bứa, Gội...

Lát hoa ƣa đất xốp, ẩm, nhiều mùn, đất cịn tính chất đất rừng, đất phát triển trên đá vơi, độ pH trung tính.

Gỗ cứng, nặng trung bình, tỷ trọng 0,75 - 0,8. Giác màu hồng nhạt, lõi màu nâu đỏ có ánh hồng, vân đẹp, thớ mịn, ít co giãn, ít cong vênh, khơng bị mối mọt. Gỗ đƣợc ƣa chuộng làm đồ mộc cao cấp. Là lồi cây có giá trị kinh tế cao nên hiện đã bị khai thác kiệt trong rừng tự nhiên và là loài cần đƣợc bảo tồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)