Lƣợc sử rừng đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 28 - 30)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Lƣợc sử rừng đối tƣợng nghiên cứu

Dự án trồng rừng tại 2 tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An (KfW4) do Chính phủ Cộng hồ Liên bang Đức viện trợ khơng hồn lại thơng qua ngân hàng tái thiết Đức đƣợc thực hiện tại 53 xã, 10 huyện thuộc 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An.

Tại khu vực nghiên cứu từ những năm 1980 trở về trƣớc là những rừng nguyên sinh với nhiều loài cây gỗ quý hiếm nhƣ: Lim xanh, Giổi, Lát hoa.... Nhƣng 1980 - 2000 những diện tích rừng nguyên sinh ở đây bị ngƣời dân chặt

21

phát làm nƣơng rẫy, chăn thả gia súc làm cho đất đai ở khu vực này bị cạn kiệt dinh dƣỡng trong đất. Biến nơi đây thành những vùng đồi hoang hóa với thảm thực bì chủ yếu là các lồi cây tiên phong ƣa sáng (Sau sau, Mé cị ke...) và một số loài cây bụi (Sim, Mua, Trinh nữ...)

Mặt khác phá hoại tài nguyên rừng quá mức làm ảnh hƣởng đến mực nƣớc ngầm trong đất khiến cho tình trạng cạn kiệt nguồn nƣớc ảnh hƣởng nghiêm trọng đến canh tác nông nghiệp của ngƣời dân trong vùng cũng nhƣ toàn khu vực.

Từ năm 2000 - 2001 Ban quản lý dự án Lâm nghiệp - Bộ NN& PTNT cùng với đoàn nghiên cứu (GFA) đã tổ chức các đồn cơng tác nghiên cứu tiền khả thi, khả thi dự án trồng rừng tại các tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An trong đó có huyện Cẩm Thủy.

Đến tháng 8 năm 2002 Chính phủ đã phê duyệt dự án trồng rừng tại các tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An theo Quyết định số 639/QĐ/TTg ngày 2/8/2002. Có thời gian từ năm 2002 đến năm 2008. Đến tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT đã phê duyệt điều chỉnh và kéo dài thời gian hoạt động dự án có thời gian từ 2008 đến năm 2012.

Qua 10 năm thực hiện dự án từ năm 2002 đến năm 2012 tại huyện Cẩm Thủy dự án đã tiến hành trồng các loài cây bản địa nhƣ: Sao đen, Lát hoa, Trám trắng, Nhội, Lim xanh, Lim xẹt...tồn bộ diện tích trồng đƣợc phân thành các lô riêng biệt và giao cho các hộ dân trong vùng chăm sóc và quản lý. Đến hết năm 2012 dự án đã thiết lập đƣợc 1.729 ha rừng trồng cây bản địa và cây mọc nhanh, hỗ trợ và tạo công ăn việc làm cho 1.415 hộ gia đình với hơn 5,4 tỷ đồng tiền hỗ trợ cho ngƣời dân trong tài khoản tiền gửi. Rừng dự án đƣợc thiết lập đã góp phần đáng kể vào việc cải thiện điều kiện môi trƣờng sinh thái của địa phƣơng nhƣ: Cải tạo và bảo vệ đất đai, chống xói mịn, điều tiết nguồn nƣớc cung cấp nƣớc sạch ổn định...Ngoài ra các

22

hoạt động của dự án cũng làm cho nhận thức của ngƣời dân về những hiệu quả của việc trồng và quản lý rừng bền vững gắn liền với lợi ích của họ, làm cho ngƣời dân tự nguyện thay đổi một số thói quen làm nghề rừng truyền thống sang kinh doanh và quản lý rừng bền vững, hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)