Sinh trƣởng chiều cao các loài cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 59 - 61)

Bảng 4 .7 Kết quả nắn phân bố n/D1.3

Bảng 4.8 Sinh trƣởng chiều cao các loài cây

Loài cây Tuổi cây rừng (năm) Hvn min (m) Hvn max (m) Hvn tb (m) Độ lệch chuẩn Độ lệch Độ nhọn V% ΔH (m) Sao đen 10 5,9 17,2 11,8 2,298 -0,243 -0,599 19,55 1,2 Lát hoa 10 9,3 15,5 12,6 1,324 -0,269 -0,486 10,48 1,3 Lim xanh 10 4,6 10,7 7,6 1,342 0,158 -0,825 17,69 0,8 Bảng 4.8 cho thấy:

52

- Sinh trƣởng chiều cao trung bình loài Sao đen dao động từ 5,9 m đến 17,2 m. Hvn trung bình đạt 11,8 m. Tăng trƣởng thƣờng xuyên hằng năm 1,2 m. Các cây trong lâm phần có hệ số biến động cao 19,55%. Điều này cho thấy sự phân hóa chiều cao là khá lớn. Độ nhọn Ex < 0 chứng tỏ phân bố n/Hvn thực tế bẹt hơn so với phân bố chuẩn. Độ lệch Sk < 0, chứng tỏ đƣờng cong phân bố lệch phải so với giá trị trung bình. Cũng theo Lê Hồng Thái [30] Sinh trƣởng Hvn trung bình đạt 9,8cm, tăng trƣởng bình quân/năm đạt 0,98/năm. Điều này cho thấy sinh trƣởng về chiều cao của Sao đen ở Thạch thành kém hơn ở Cẩm thủy.

- Sinh trƣởng trung bình loài Lát hoa lớn nhất đạt 15,5 m; thấp nhất là 9,3 m. Sự phân hóa đƣờng kính trong lâm phần không chênh lệch nhiều. Hệ số biến động 10,48%. Mức sinh trƣởng trung bình đạt 12,6 m, tăng trƣởng thƣờng xuyên hằng năm đạt 1,3 m. Độ nhọn và độ lệch <0, nên phân bố thực nghiệm n/Hvn bẹt hơn so với phân bố thực nghiệm, và đƣờng cong phân bố lệch phải so với giá trị trung bình.

- Tăng trƣởng thƣờng xuyên hằng năm về chiều cao của loài Lim xanh đạt 0,8 m. Đƣờng kính lớn nhất 10,7 m, đƣờng kính thấp nhất 4,6m. Giá trị trung bình đạt 7,6m. Độ lệch Sk > 0, chứng tỏ đƣờng cong phân bố lệch trái so với giá trị trung bình và phân bố thực nghiệm bẹt hơn so với phân bố chuẩn Qua bảng 4.8 ta thấy trong 3 loài cây thì Lát hoa (12,6 m) cho sinh trƣởng chiều cao lớn nhất trong 3 loài, tiếp theo là Sao đen (11,8 m) và Lim xanh (7,6 m). Hệ số biến động lớn nhất ở Sao đen lớn nhất 19,55%; Lim xanh 17,69% và Lát hoa có hệ số biến động thấp nhất 10,48%.

53

Hình 4.9. Sinh cao các loài cây

b. Phân bố lý thuyết và thực nghiệm n/Hvn

Phân bố n/Hvn là phân bố phản ánh một mặt của đặc trƣng sinh thái và hình thái quần thể thực vật rừng, đồng thời phản ánh hiện trạng và trình độ kinh doanh rừng. Chúng ta có thể dự đoán đƣợc trữ lƣợng rừng ở các cấp chiều cao khác nhau, từ đó đề xuất các biện pháp tác động phù hợp, tạo điều kiện dẫn dắt rừng phát triển ổn định theo mục tiêu kinh doanh lợi dụng rừng.

Từ kết quả trên, tiến hành nắn phân bố thực nghiệm bằng các phân bố lý thuyết, kết quả thu đƣợc nhƣ bảng 4.9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa (Trang 59 - 61)