Một số giá trị, hạn chế trong tư tưởng của Phan Bội Châu về tơn giáo, tín ngưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tư tưởng của phan bội châu về tôn giáo, tín ngưỡng (Trang 133 - 144)

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VIỆT NAM HIỆN NAY

4.1. Một số giá trị, hạn chế trong tư tưởng của Phan Bội Châu về tơn giáo, tín ngưỡng tơn giáo, tín ngưỡng

4.1.1. Một số giá trị trong tư tưởng của Phan Bội Châu về tơn giáo, tín ngưỡng

Có thể nói, Phan Bội Châu đã để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm văn thơ lớn nhỏ mà ông đã sáng tác trong thời kỳ còn tự do hoạt động và cả khi khơng cịn được tự do hoạt động. Các tác phẩm này tập trung nói về hầu hết các lĩnh vực khác nhau, trong đó có tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng như: Quan điểm đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo, tự do tín ngưỡng; Phê phán, đấu tranh với những biểu hiện mê tín dị đoan, hủ tục của sinh hoạt các tơn giáo, tín ngưỡng; Phân biệt rõ giữa những người theo tơn giáo chân chính và những kẻ đội lốt tơn giáo; nhìn nhận những điều tốt đẹp, nhân văn, nhân đạo của các tơn giáo, tín ngưỡng... Phan Bội Châu đề cập đến các lĩnh vực đó với mong muốn góp thêm nhận thức mới thúc đẩy dòng chảy cách mạng, thức tỉnh nhân dân ta trước vận mệnh nguy cấp của dân tộc. Từ đó, Phan Bội Châu muốn xây dựng một đường lối cứu nước để động viên nhân dân đoàn kết, phát huy các nhân tố tích cực trong các tơn giáo, tín ngưỡng, đứng lên khơi phục độc lập dân tộc, giải phóng đất nước.

Trước yêu cầu của lịch sử xã hội, Phan Bội Châu đã cố gắng vượt ra giới hạn chật hẹp, khỏi sự ràng buộc của tư tưởng Nho giáo tiếp thu nhiều yếu tố tư tưởng để xây dựng những quan niệm mới về tơn giáo, tín ngưỡng. Đó là thể hiện nấc thang tất yếu cho các nhà tư tưởng sau này tiếp tục kế thừa nâng cao. Xuất phát từ phân tích những nội dung, tiền đề lý luận và thực tiễn xã hội

đặt ra trong khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chúng ta thấy rằng, tư tưởng Phan Bội Châu nói chung và tư tưởng Phan Bội Châu về tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng do nhiều ngun nhân có hạn chế, bởi các yếu tố, khác nhau dẫn đến tư tưởng của ơng chưa thực sự có được tính tiên phong triệt để, chưa thể soi đường chỉ lối cho phong trào cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi cuối cùng. Tuy nhiên, tư tưởng của ông cũng đã để lại những giá trị, đóng góp rất đáng ghi nhận trong lịch sử dân tộc. Trên cơ sở những phân tích, đánh giá đó, chúng tơi xin rút ra một số giá trị cơ bản trong tư tưởng của Phan Bội Châu về tơn giáo, tín ngưỡng, như sau :

Thứ nhất, ngay từ đầu, Phan Bội Châu đã đề ra tư tưởng chiến lược là theo khuynh hướng làm cách mạng dân tộc dân chủ và đề ra chủ trương bạo động vũ trang. Muốn thế Phan Bội Châu phải thu hút, tập hợp lực lượng, đồn kết dân tộc, trong đó có tư tưởng đồn kết lương - giáo. Phan Bội Châu đã đi nhiều nơi, gặp gỡ nhiều cá nhân khác nhau, q trình tiếp xúc đó đã mở ra cho ơng cái nhìn mới, cách tiếp cận mới. Chính điều này đã giúp Phan Bội Châu nhận ra nhân dân mới chính là chủ nhân thực sự của đất nước, phải đoàn kết nhân dân đứng dậy giết giặc để thu lại độc lập, giang sơn đất nước. Trong Hải

ngoại huyết thư, Phan Bội Châu đã thống thiết kêu gọi :

“Nghìn mn ức triệu người trong nước, Xây nên cơ nghiệp nước nhà;

Người dân ta, của dân ta,

Dân là dân nước, nước là nước dân” [7.2, tr. 152].

Đây chính là điểm xuất phát và đích ngắm đến của tư tưởng đồn kết dân tộc, đoàn kết lương - giáo của Phan Bội Châu. Trên cơ sở đó, ơng đặt lòng tin vào nhân dân trong sự nghiệp cứu nước. Suốt bao năm trời hoạt động cứu nước, Phan Bội Châu luôn thống thiết kêu gọi mọi người hưởng ứng lời kêu gọi cứu nước. Như trong tác phẩm Hải ngoại huyết thư ơng đã nói đến

“Mười hạng người đồng tâm” trong đó có nói đến đồng bào Công giáo; trong Việt vong thảm trạng,…

Sự du nhập Cơng giáo vào Việt Nam do hồn cảnh lịch sử nên có nhiều đặc điểm, thăng trầm khác nhau. Điều đó cũng ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển đạo cũng như những hệ lụy liên quan mà nhiều thế hệ người Việt Nam phải giải quyết. Mặc dù là nhà Nho, nhưng là nhà Nho duy tân có tầm nhìn thống mở nên trong cái nhìn đối với tơn giáo so với người đương thời Phan Bội Châu có nhiều nội dung tư tưởng mới khoan dung tôn giáo tiến bộ. Từ mong muốn đoàn kết toàn dân, tập hợp lực lượng cứu nước, trong Việt Nam vong quốc sử Phan Bội Châu cho rằng: “Đồng bào Công giáo đều là anh

ta cả, đều em ta cả… Mấy mươi năm nay, người Pháp nghiêm hình trọng phạt, có một thứ nào tha cho người theo Da tô đâu! Tiền sưu, tiền thuế bao nhiêu, không bớt một đồng nào cho người theo đạo Da tơ” [7.1, tr. 69]. Vì vậy, giáo cũng như lương, ai cũng có lịng u nước, thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh điều đó. Trong q trình hoạt động của mình, Phan Bội Châu đã tiếp xúc với các Cha cố Cơng giáo, qua đó mở rộng mạng lưới hoạt động rộng rãi, trong phong trào Đơng Du có rất nhiều giáo dân đã quyên góp tiền của và cùng theo Phan Bội Châu qua Nhật Bản. Chính thực tế này đã giúp Phan Bội Châu nhận thức được vấn đề “kính chúa và yêu nước” gắn liền với nhau. Trong tác phẩm Hải ngoại huyết thư Phan Bội Châu đã kêu gọi

lương giáo đoàn kết và tin tưởng ở khối đoàn kết đó: Bởi vì ta lại với ta,

Lẽ đâu lương giáo toan mà hại nhau. Suy một bụng đồng bào tương ái, Người cùng người ai dại gì đâu. Đã là đồng chủng đồng cừu,

Nếu ngược về đặc điểm lịch sử khi Công giáo vào Việt Nam trong thời Nguyễn, gặp phải những vấn đề nghi ngại, cấm đạo, bức đạo quyết liệt từ các vua chúa phong kiến, hay sự thù ghét như cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai năm 1874, trên chính quê hương Phan Bội Châu với khẩu hiệu “Bình tây sát tả”, thì chúng ta đã thấy rõ được những bước tiến quan trọng trong quan niệm về giá trị trong các tơn giáo, sự đồng thuận đồn kết tôn giáo ở Phan Bội Châu. Đây là giá trị tiến bộ so với người đương thời, cũng đồng thuận như trong giai đoạn hiện nay, quan niệm này vẫn còn giá trị thực tiễn, cần được kế thừa, phát triển. [Xem thêm 157, tr. 32-40].

Như vậy, tư tưởng Phan Bội Châu đã có giá trị phản ánh được yêu cầu của cách mạng, bước qua được ranh giới của cái nhìn cực đoan, vượt ra khỏi phạm vi tính cố hữu, kỳ thị, bảo thủ của nhà Nho để tìm đến sự khoan dung tơn giáo vì mục đích đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, tập hợp lực lượng trong sự nghiệp đấu tranh chống áp bức, cường quyền của thực dân phong kiến ở nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Thứ hai, chúng ta có thể thấy Phan Bội Châu đã kế thừa được tư tưởng khoan dung tôn giáo tiến bộ trước đó của Việt Nam tiêu biểu ở Đặng Đức Tuấn, Nguyễn Trường Tộ về tự do, bình đẳng các tơn giáo. Phan Bội Châu có sự phân biệt rõ ràng giữa tơn giáo với chính trị, văn hóa. Đặc biệt là ơng tun truyền rộng rãi đối với nhân dân, với tín đồ. Phê phán lên án những kẻ mạo danh lợi dụng tơn giáo thì những nhận định khách quan của ơng là cơng bằng và nhân ái. Phan Bội Châu đã chỉ ra được điểm tương đồng giữa bổn phận công dân với bổn phận giáo dân, khẳng định tín đồ các tơn giáo hồn tồn có thể đồng hành trên con đường dân tộc. Hay nói cách khác, đó là tư tưởng “kính Chúa và u nước” gắn bó với nhau, đồng hành cùng nhau. Điều này khơng phải khơng có cơ sở, dưới sự lãnh đạo của Phan Bội Châu đã có nhiều giáo sĩ, giáo dân tham gia nhiệt tình vào phong trào yêu nước chống Pháp đầu

thế kỷ XX. Đây là một quan niệm mới, một cái nhìn tiến bộ cũng chính là cơ sở để Phan Bội Châu thu hút, tập hợp lực lượng các tơn giáo vì “dân tộc được độc lập, tơn giáo, tín ngưỡng mới được tự do”. Tư tưởng này đã trở thành động lực để đồng bào các tôn giáo tham gia vào công cuộc giải phóng dân tộc. Điều này khơng chỉ có giá trị đương thời mà hiện nay trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Đảng và Nhà nước ta đã tiếp tục kế thừa và phát huy để khai thác các nguồn lực ở các tơn giáo, tín ngưỡng phục vụ mục tiêu chung của dân tộc là xây dựng đất nước ta văn minh, dân chủ, cơng bằng, hịa bình và phát triển.

Thứ ba, đối với Phan Bội Châu ông không trực tiếp bàn về bản thể luận, thế giới quan tôn giáo nhưng ông đã đề cập đến các giá trị của những yếu tố văn hóa tơn giáo cụ thể như văn hóa Nho giáo, văn hóa Kitơ giáo, văn hóa Phật giáo,… Ngày nay khi nghiên cứu về các tôn giáo chúng ta thấy mỗi tôn giáo đều chứa đựng những giá trị văn hóa đặc trưng riêng cần chú ý phát huy. Các tôn giáo lớn trên thế giới đã kiến tạo nên những nền văn minh lớn như văn minh Kitô giáo, văn minh Islam giáo, văn minh Ấn Độ giáo,…

Nhà Nho giáo điều vốn có cái nhìn kỳ thị với các tơn giáo đặc biệt là với Công giáo, Phan Bội Châu đã khắc phục hạn chế này, ông kêu gọi sự đồng thuận đoàn kết Lương - Giáo. Như đã nói ở trên, cơ sở để Phan Bội Châu kêu gọi người Việt Nam đoàn kết không phân biệt tôn giáo là ông đã sớm nhận thấy sự đồng thuận chung, tính “hướng thiện ở các tơn giáo, trọng tinh thần của Phúc Âm, tính nhân đạo, nhân văn trong giá trị đạo đức và văn hóa Ki tơ giáo” [72, tr. 6]. Ơng phân biệt yếu tố giá trị, tính hướng thiện của Kitơ giáo đồng thuận với dân tộc; chỉ rõ việc lợi dụng tôn giáo của thế lực phản động để hoạt động chính trị. Ơng nói đến điểm tốt ở Mười điều răn của Thiên chúa. Đây là nội dung mới, một giá trị quan trọng trong quan niệm của Phan Bội Châu về tơn giáo, tín ngưỡng, mà đến nay vẫn cịn giữ tính thời sự.

Trong Nghị quyết số 24 -NQ/TW năm 1990 Đảng ta đã thừa nhận: Tơn giáo là vấn đề cịn tồn tại lâu dài. Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng cuộc xây dựng xã hội mới. Như vậy, trong điều kiện hiện nay Việt Nam ta cần kế thừa tiếp thu nâng cao những nội dung trên nhằm hấp thu giá trị tinh hoa của văn hóa nhân loại, các giá trị nhân bản của các tơn giáo, tín ngưỡng, trong các nền văn minh ở phương Đơng và phương Tây, để tăng cường nội lực làm giàu thêm vốn văn hóa của mình trong dịng chảy chung của nhân loại, vừa giữ gìn bản sắc, vừa chủ động hội nhập, mở cửa với thế giới bên ngoài.

Thứ tư, do hoàn cảnh lịch sử thời kỳ ở Huế Phan Bội Châu đã nhận thức về biến động của tôn giáo, quan điểm của ông muốn đưa phong trào Phật giáo chấn hưng gắn với dân tộc. Ông cho rằng với giáo Phật giáo lý từ bi, hỷ xả, khuyến khích con người hướng thiện, nỗ lực, đạo đức Phật giáo dễ dàng đi vào lịng người, có tác dụng hồn thiện nhân cách, đạo đức, hướng con người đến lối sống, vị tha, bình đẳng, bác ái. Vì vậy, thời kỳ này Phan Bội Châu nói nhiều đến Phật giáo (mặc dù tác phẩm Phật học đăng đang bị thất lạc). Khi nói đến Phật giáo ơng cũng trân trọng giá trị các tôn giáo khác Phan Bội Châu đều nhằm kêu gọi đoàn kết, thổi bùng tinh thần nhân đạo của nhân dân với con người, với vận mệnh dân tộc. Lúc này không thể “ngang dọc” hoạt động nữa, Phan Bội Châu đã dùng ngịi bút của mình để khích lệ, động viên giúp thế hệ trẻ vững bước trước thực tại xã hội đương thời.

Tóm lại, tư tưởng Phan Bội Châu về tơn giáo, tín ngưỡng được đúc kết là giá trị tổng kết của quá trình xây dựng và thực thi đường lối đấu tranh cách mạng và tiếp biến nhận thức lí luận về tơn giáo ở cả trong và ngồi nước. Đó là sự tổng kết thực tiễn, và nâng cao nhận thức về lĩnh vực tôn giáo. Đồng thời nó cũng đã trên cơ sở kế thừa tiếp thu tư tưởng của những người đi trước như: Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ… kể cả ảnh hưởng của tư tưởng khai sáng phương Tây, tư tưởng Macxit (từ những người đương thời trong và ngồi

nước). Trong đó có in đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân Phan Bội Châu. Ông đã vượt ra khỏi phạm vi tính cố hữu, bảo thủ của nhà Nho để tìm đến sự khoan dung tơn giáo thúc đẩy phong trào u nước vì mục tiêu đồn kết dân tộc, trong sự nghiệp đấu tranh chống áp bức, cường quyền của thực dân phong kiến ở nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Những giá trị tư tưởng cơ bản này đã minh chứng cho trí tuệ, tài năng, tư duy linh hoạt và nhận thức sâu sắc trước thời cuộc… của Phan Bội Châu.

4.1.2. Một số hạn chế trong tư tưởng của Phan Bội Châu về tơn giáo, tín ngưỡng

Khi hệ thống lại nội dung, giá trị tư tưởng về tơn giáo, tín ngưỡng của Phan Bội Châu, chúng ta thấy mặc dù có những nội dung mới, cách mạng và tiến bộ thể hiện tinh thần yêu nước, nhưng trong chừng mực nhất định, trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lúc bấy giờ, tư tưởng về tơn giáo, tín ngưỡng của Phan Bội Châu vẫn còn những hạn chế nhất định đặc biệt là do ảnh hưởng sâu đậm góc nhìn của một nhà Nho, ln “Nho hóa” vai trị của Nho giáo và các tơn giáo.

Trong cơng trình nghiên cứu “Qúa trình chuyển biến tư tưởng của Nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX” tác giả Trần Thị Hạnh đã phân tích hạn chế này của các Nho sĩ là do:

Về cơ bản, thế giới quan của họ là thế giới quan Nho giáo, phương pháp nhận thức chủ yếu thông qua lý thuyết, tranh luận về lý luận, giá trị thực tiễn chưa cao. Tiếp thu tư tưởng phương Tây không trực tiếp từ phương Tây, không trực tiếp từ các văn bản bằng các ngôn ngữ phương Tây, không trực tiếp chứng kiến thực tiễn xã hội phương Tây với những thành tựu và khiếm khuyết của nó, nên tư tưởng duy tân thiếu tính khoa học, thiếu tính hệ thống và khơng tồn diện [52, tr. 252].

Chính vì thế nên trong tư tưởng Phan Bội Châu về tơn giáo, tín ngưỡng vẫn cịn những hạn chế nhất định, như:

Thứ nhất, khi bàn về khía cạnh tơn giáo - trời, đạo trời, quỷ thần, điều đáng nói là tuy có khuynh hướng duy vật, duy lý song tư tưởng Phan Bội Châu vẫn còn vướng vào lối diễn đạt của Nho giáo duy tâm. Ở chỗ khác ông vẫn đề cao ông “trời”.

Trong Pháp Việt đề huề chính kiến thư, Phan Bội Châu viết: “Không

ngờ trời xanh gieo họa Châu Âu” Hay “Trong khi ấy hình như trời đem cái thời cơ rất tốt dành riêng cho người Nhật vậy”. [10.2, tr. 200]

Như vậy, khi thì Phan Bội Châu dùng chữ “trời” không thống nhất, vẫn cịn có ý dường như là trời có nhân cách, nhưng khi thì lại dùng chữ “trời” như là trời không có nhân cách. Rõ ràng lộ ra một mâu thuẫn khó bỏ qua trong vũ trụ quan Phan Bội Châu. Một mặt, ông đã tiến bộ khi đứng trên lập trường duy vật coi “khí” là cái đầu tiên có trước, là bản chất của vũ trụ, cho rằng “khí ngưng đọng lại thì sinh ra trời đất và trời (khơng có nhân cách), trời đất sinh ra vạn vật”.Nhưng mặt khác ông vẫn không tránh được cách lý giải có xu hướng duy tâm khách quan khi thừa nhận một ông trời ấy điều khiển

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tư tưởng của phan bội châu về tôn giáo, tín ngưỡng (Trang 133 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)