Câu hỏi bài tập
1. Trình bày ưu và nhược điểm các kiểu chuồng ni chó mèo? 2. Những dụng cụ nào cần thiết khi ni chó mèo?
Bài 6: CHUẨN BỊ CHUỒNG NUÔI VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI Mục tiêu
- Xác định địa điểm xây dựng chuồng nuôi - Biết cách lựa chọn chuồng cho mèo
Nội dung
1. Xác định địa điểm đặt hay xây dựng chuồng ni chó, mèo
Địa điểm đặt chuồng nuôi phải đảm bảo yêu cầu chung khi xây dựng chuồng trại; Nơi cao ráo, thống mát, tránh mưa tạt, gió lùa. Thuận tiện việc dọn dẹp vệ sinh hàng ngày.
Câu hỏi: Nêu một vài vị trí đạt chuồng chó, mèo tại nơi ở?
2. Lựa chọn kiểu chuồng phù hợp cho chó, mèo
- Căn cứ nào để lựa chọn kiểu chuồng ni chó, mèo?
- Có nhiều kiểu chuồng khác nhau chó mèo. Trình bày các kiểu chuồng chó, mèo có hiện nay? Ưu và nhược điểm mỗi kiểu chuồng.
- Trình bày kích thước, kiểu chuồng cho chó, mèo mỗi giai đoạn khác nhau.
3. Một số dụng cụ chăn ni chó, mèo
- Khay đựng thức ăn, nước uống - Đồ chơi chó mèo
- Dụng cụ vệ sinh chó mèo
- Dụng cụ huấn luyện: bao cắn, rọ mõm, vòng cổ… - Dụng cụ làm đẹp: quần, áo…
- Dụng cụ thú y: nhiệt kế, thuốc thú y, kim tiêm…
- Chuồng ni thích hợp, giỏ sách, lồng để di chuyển chó mèo…
Câu hỏi ơn tập
1. Xác định u cầu vị trí đặt chuồng ni chó, mèo.
2. Lựa chọn kiểu chuồng nuôi phù hợp điều kiện kinh tế, và giai đoạn phát triển của chó, mèo.
Bài 7: KỸ THUẬT NI DƯỠNG CHĂM SĨC CHĨ Mục tiêu
- Trình bày kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng chó các giai đoạn - Nhận biết thời điểm phối giống thích hợp trên chó
- Nêu lưu ý khi chăm sóc chó con mất mẹ
Nội dung
1. Kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc chó hậu bị
❖ Chọn giống
Chọn lọc theo phương pháp nghiên cứu hệ phả, chọn những con do bố mẹ là giống tốt sinh ra. Những chó cái được chọn lọc theo tiêu chuẩn giống nghiệp vụ hoặc chó cảnh, chó bảo vệ, có tầm vóc ngoại hình cân đối, khỏe mạnh mơng nở, chậu rộng, khỏe sau rắn chắc có nhiều vú, các vú đối xứng nhau qua trục bụng, các vú phải đều đối với chó cái có từ 8 vú trở lên. Chó cái giống thường được lựa từ lứa thứ 3 trở đi (vì lứa đầu con so chưa tốt, nếu ở lứa thứ 10 trở đi chó già, con chất lượng kém).
❖ Ni dưỡng và chăm sóc
Chó con sinh ra được 1 tuần, ta chọn làm giống, để tập trung chăm sóc tốt hơn ngay từ đầu, phải cho chó này bú lâu hơn chó thường, nhưng tránh ni chó cái q béo hoặc quá gầy. Chú ý cho ăn đầy đủ chất protein, chất khoáng vitamin ngay từ đầu để khung xương phát triển đầy đủ, con to dễ đẻ. Thường xuyên cho chó cái dạo chơi vận động thoải mái, tắm nắng hợp lý.
Khả năng sinh sản của chó cái xuất hiện vào 10- 12 tháng tuổi, cá biệt có con sớm hơn (nếu ni tốt) nhưng cũng có con muộn hơn. Lúc này các tế bào sinh dục cái đã phân chia, tế bào trứng đã trưởng thành. Mặc dù ở con cái đã xuất hiện khả năng sinh dục, nhưng tầm vóc và sự phát triển cơ thể vẫn đang cịn tiếp tục phát triển. Vì vậy, cho giao phối độ tuổi này là khơng hợp lý, vì chó con sinh ra có khả năng phát triển và sống thấp. Tuổi giao phối thích hợp nhất của chó là 18 -20 tháng tuổi (bỏ qua 2 lần động dục đầu) vào thời điểm này cơ thể đã phát triển toàn diện hơn. Trước khi phối giống 15 ngày cho chó ăn đầy đủ chất protein, bổ sung thêm các loại vitamin, các chất giàu khoáng đa lượng và vi lượng. Luôn đủ nước sạch cho chó uống. Chuồng ni chó ln khơ ráo, sạch sẽ và thống mát.
Khi ni dưỡng chăm sóc, phát hiện chó cái động dục cần ghi chép ngày bắt đầu động dục (tính từ ngày chảy máu ở âm hộ đầu tiên). Về mặt sinh lý, thường ngày thứ 9 trở đi đã chó có khả năng chịu đực. Ngồi tính ngày nên kết hợp theo dõi màu sắc, dịch tiết ở cơ quan sinh dục cái để quyết định ngày phối giống chính xác sẽ có khả năng thụ thai cao và số con đẻ ra nhiều.
2. Kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc chó mang thai
Sau khi cho giao phối, dự đốn chó có thể mang thai, phải nuôi dưỡng tốt. Ngồi khẩu phần ăn bình thường, mỗi ngày có thể cho ăn thêm từ 50 - 60 gam thịt nạc, hoặc 1 quả trứng và sữa tươi. Trong nửa thời kỳ đầu mang thai cho chó ăn mỗi ngày 3 bữa, thời kỳ sau mỗi ngày 4 bữa, nhưng mỗi bữa giảm khối lượng (vẫn đảm bảo chất lượng), chú ý có đủ nước sạch cho chó uống tự do. Thời kỳ này chó rất cần nhiều nước
cho sự phát triển bào thai. Cho chúng ăn chế độ tăng cường protein và bí đỏ, bí xanh, rau dền, rau muống bởi chúng hay bị thiếu máu, thiếu sắt khi nuôi con trong bụng. Đến khoảng 45 ngày thì bạn bắt đầu cho ăn Mega-cal là một loại canxi + Phospor+ magne tùy theo thể trọng của chó và thỉnh thoảng cho chúng ít sụn xương hầm thật mềm để tăng lượng can xi cho chúng.