Những gợi ý chớnh sỏch đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường trung đông, nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách (Trang 133)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU

4.2. Một số gợi ý đối với Nhà nước và doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất

4.2.1. Những gợi ý chớnh sỏch đối với Nhà nước

4.2.1.1. Đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam với một số nước thuộc khu vực Trung Đụng

Mặc dự cỏch xa nhau về địa lý, song quan hệ hợp tỏc và hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và cỏc quốc gia Trung Đụng trong những năm qua cú nhiều phỏt triển đỏng ghi nhận. Hiện nhiều doanh nghiệp của Trung Đụng đang tham gia cỏc dự ỏn lớn tại Việt Nam như tại khu Liờn hợp húa dầu Nghi Sơn, Tổ hợp húa dầu Long Sơn, Khỏch sạn Hạ Long Star, Cảng container

Hiệp Phước (TP.HCM), Nhà mỏy thộp tiền chế Zamil Steel… Một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đó triển khai cỏc dự ỏn đầu tư ở khu vực Trung Đụng. Trung Đụng đó trở thành một trong những đối tỏc kinh tế quan trọng của Việt Nam trờn thế giới. Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là những kết quả bước đầu, chưa tương xứng với quan hệ chớnh trị tốt đẹp, tiềm năng to lớn, cũng như mong muốn của hai bờn. Một trong những nguyờn nhõn là do thụng tin về mụi trường đầu tư, kinh doanh; tiềm năng, cơ hội hợp tỏc kinh tế giữa Việt Nam và cỏc quốc gia trong khu vực cũn tương đối hạn chế. Trong bối cảnh đú, rất cần cú những nỗ lực và quyết tõm của cả hai bờn nhằm cải thiện tỡnh hỡnh trờn, nõng cao hơn nữa hiệu quả hợp tỏc, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Thực tiễn quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước Trung Đụng thời gian qua cho thấy hai bờn cũn rất nhiều tiềm năng và lợi thế cú thể bổ sung cho nhau để nõng cao hơn nữa hiệu quả hợp tỏc nhiều mặt. Bờn cạnh đú, xu hướng tăng cường hội nhập và liờn kết kinh tế quốc tế hiện nay cũng đang mở ra nhiều cơ hội hợp tỏc to lớn cho cả hai phớa. Trong thời gian tới hai bờn cần củng cố cỏc kết quả hợp tỏc đó đạt được giữa Việt Nam và cỏc đối tỏc Trung Đụng, điều này sẽ gúp phần thỳc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tỏc nhiều mặt giữa Việt Nam và cỏc nước trong khu vực sang một giai đoạn phỏt triển mới. Từ đú sẽ tạo thuận lợi cho hàng húa của Việt Nam thõm nhập thị trường cỏc quốc gia Trung Đụng.

Cho đến nay Chương trỡnh hành động thỳc đẩy quan hệ Việt Nam – Trung Đụng giai đoạn 2008 – 2015 vẫn đang tiếp tục triển khai. Để tiếp tục thỳc đẩy và khụng làm giỏn đoạn lộ trỡnh xõm nhập vào thị trường này, chớnh phủ cần nhanh chúng xõy dựng tầm nhỡn theo một lộ trỡnh dài hơn để cú những chớnh sỏch phự hợp với Trung Đụng vào năm 2016 ngay sau khi chương trỡnh kết thỳc. Để mang lại hiệu quả cao hơn nữa trong hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt nam sang thị trường Trung Đụng, Chớnh phủ cần đề ra thờm một chương trỡnh hành động hay Lộ trỡnh hoạt động thỳc đẩy

xuất khẩu hàng húa của Việt Nam vào khu vực Trung Đụng trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, cú sự tham gia, phối hợp của cỏc Bộ, ngành, địa phương và giới doanh nhõn. Chương trỡnh hay lộ trỡnh này khụng chỉ nờu ra những tư tưởng chỉ đạo, nguyờn tắc, mục tiờu chung chung, mà cần cú những chớnh sỏch, biện phỏp cụ thể, đi đụi với những phương tiện cần thiết để thực hiện cỏc chớnh sỏch, biện phỏp cụ thể đú theo một lộ trỡnh từng bước rừ ràng. Nếu chớnh phủ chưa cú đủ điều kiện hỗ trợ tài chớnh, cung cấp tớn dụng ưu đói, thỡ ớt nhất cũng cú thể đưa cỏc đối tỏc chớnh ở Trung Đụng vào danh sỏch ưu tiờn xỳc tiến thương mại, tạo cơ sở và phương tiện thanh toỏn thuận lợi, đào tạo ngoại ngữ tiếng Arập...để giỳp cỏc doanh nghiệp vượt qua khú khăn khi phỏt triển quan hệ hợp tỏc kinh doanh với cỏc thị trường mới trong khu vực Trung Đụng.

Với xu thế hiện nay, mụ hỡnh hợp tỏc thường được chỳ trọng là đỏm phỏn và ký kết thỏa thuận hợp tỏc giữa cỏc thành phố lớn theo hỡnh thức “thành phố kết nghĩa“. Đõy là một trong những cỏch thức phự hợp để hai phớa cú thể tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tỏc giữa người dõn cỏc đụ thị lớn và đưa cỏc sỏng kiến hợp tỏc vào thực hiện trờn thực tế. Cỏc hỡnh thức kết nghĩa giữa hai thành phố này đều rất hiệu quả và giỳp ớch nhiều cho tăng cường hợp tỏc kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội, v.v...giữa Việt Nam với cỏc nước Trung Đụng, đặc biệt là quan hệ hợp tỏc trực tiếp nhõn dõn – nhõn dõn, doanh nghiệp – doanh nghiệp. Cỏc nước Trung Đụng cú nhiều thành phố lớn như Dubai (UAEs), Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), Teheran (Iran), Riat ( Arab Saudi), Tel viv ( Israel), v.v...với nhiều lợi thế bổ sung cú thể kết nghĩa một cỏch cú hiệu quả với cỏc thành phố lớn của Việt Nam như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Hải Phũng, Cần Thơ v.v...Thực tế thỡ cả hai phớa đều đó bước đầu nhận thấy tiềm năng và lợi thế của cỏc thành phố liờn quan và ý tưởng đẩy mạnh hợp tỏc, ký kết cỏc văn bản kết nghĩa. Hai thành phố kết nghĩa chắc chắn sẽ giỳp tăng cường giao lưu văn húa, xó hội, trao đổi ý tưởng, tăng

cường hiểu biết, cung cấp thụng tin giữa người dõn Việt Nam và cỏc nước Trung Đụng. Từ đú tạo tỏc động lan tỏa tớch cực tới thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam vào thị trường Trung Đụng.

Ngoài ra, Việt Nam cú thể mời những nhõn vật nổi tiếng của một số nước đối tỏc chủ yếu thuộc khu vực Trung Đụng, chẳng hạn cỏc doanh nhõn lớn, nhà hoạt động xó hội, cỏc học giả cú tờn tuổi, v.v...làm Lónh sự danh dự của Việt Nam tại cỏc thành phố lớn ở một số nước Trung Đụng như: Dubai, Istabul, Telviv, Teharan, Doha, Riat, Baqda.v.v...Cỏch làm này cú thể cú đúng gúp rất lớn cho quảng bỏ về đất nước Việt Nam tại cỏc nước Trung Đụng và từ đú gúp phần quan trọng vào xuất khẩu hàng húa của Việt Nam vào thị trường Trung Đụng.

4.2.1.2. Tăng cường đàm phỏn và ký kết hiệp định thương mại tự do với cỏc nước Trung Đụng

Mặc dự Việt Nam cú quan hệ truyền thống lõu đời với cỏc nước Trung Đụng, nhưng do khoảng cỏch xa về mặt vị trớ địa lý và sự khỏc biệt về văn húa tụn giỏo nờn Việt Nam chưa hiểu nhiều về phong tục tập quỏn cũng như cập nhật được đầy đủ những thụng tin hiện nay của khu vực này nờn cỏc hoạt động ngoại giao cần được thỳc đẩy để gợi mở những chớnh sỏch hợp tỏc kinh tế phự hợp, hiệu quả. Trong khi đú, cỏc nước Trung Đụng chỉ biết đến Việt Nam với cỏc cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc hơn là tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội hiện nay, lại khụng thụng thạo về cỏc chớnh sỏch ngoại thương trong quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam. Vỡ vậy, Việt Nam cần tăng cường đàm phỏn giạo giao, tăng cường hơn nữa việc trao đổi cỏc đoàn cấp cao, tăng cường hoạt động ngoại giao núi chung của cỏc nhà lónh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam. Quan hệ kinh tế thương mại chỉ cú thể phỏt triển trờn cơ sở của một mối quan hệ ngoại giao ổn định. Đường lối ngoại giao của mỗi quốc gia phụ thuộc vào rất nhiều cỏc yếu tố khỏc nhau, song một trong những mục đớch quan trọng của quan hệ ngoại giao là mục đớch kinh tế. Việc ký kết

cỏc Hiệp định thương mại song phương bao giờ cũng là bước cụ thể hoỏ tiếp theo của hợp tỏc kinh tế. Hiện nay Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với tất cả cỏc nước thành viờn khu vực Trung Đụng. Tuy nhiờn một số nước khỏc ta chưa thiết lập đại sứ quỏn, thậm chớ cả cỏc cấp lónh sự cũng chưa được thiết lập và vẫn mang hỡnh thức kiờm nhiệm. Vỡ vậy trong thời gian tới cần tăng cường quan hệ ngoại giao, một mặt nhằm củng cố và nõng cao vai trũ của nước ta trờn trường quốc tế, mặt khỏc tranh thủ sự ủng hộ của cỏc nước trờn mọi lĩnh vực trong đú cú lĩnh vực kinh tế.

Để thực hiện mục tiờu này cần tăng cường đàm phỏn ngoại giao, nhằm tiến tới thiết lập quan hệ sứ quỏn, lónh sự, hoặc ký kết được cỏc hiệp định hợp tỏc thương mại với tất cả cỏc nước Trung Đụng. Ngoài ra cú thể lựa chọn để thành lập thờm cỏc văn phũng đại diện về kinh tế, bỏo chớ, văn húa, du lịch...ở cỏc nước, từng bước chuyển cỏc quan hệ ngoại giao theo hướng ngoại giao kinh tế. Tăng cường hợp tỏc thương mại thụng qua đàm phỏn thương mại, tổ chức hội thảo, hội chợ triển lóm giữa Việt Nam và cỏc nước Trung Đụng.

Hiện nay tại hầu hết cỏc thị trường truyền thống, hàng hoỏ của Việt Nam đều được hưởng Quy chế Tối huệ quốc (MFN). Đối với thị trường khu vực Trung Đụng, Việt Nam mới ký được Hiệp định thương mại song phương với một số nước như: Hiệp định thương mại Việt Nam - Cụ-oột ký (1995), Hiệp định thương mại Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ (1997), Hiệp định thương mại Việt Nam - UAE (1999), Hiệp định thương mại Việt Nam - ễman ký (2004), Hiệp định thương mại Việt Nam - Arập Xờỳt (2006) và tất cả đều chưa cú thoả thuận Hiệp định tự do thương mại (FTA) với Việt Nam. Vỡ thế, trong thời gian tới, Việt Nam cần đẩy mạnh việc đàm phỏn và tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) với một số đối tỏc nhập khẩu chớnh của khu vực Trung Đụng. Điều đú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng quy mụ và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tại khu vực này.

Túm lại, để tiếp tục đẩy mạnh hợp tỏc thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước thuộc khu vực Trung Đụng, thời gian tới Nhà nước tiếp tục hoàn thiện khung phỏp lý thụng qua việc ký kết cỏc hiệp định hợp tỏc trong một số lĩnh vực liờn quan; tớch cực triển khai kết quả cỏc kỳ họp Ủy ban hỗn hợp và Ủy ban Liờn Chớnh phủ. Theo đú, cỏc Bộ, ngành đầu mối hoặc cơ quan quản lý chuyờn ngành của mỗi bờn chủ động liờn hệ với nhau và khẩn trương thực hiện nội dung thỏa thuận đó nhất trớ trong cỏc phiờn họp này. Đồng thời, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đi khảo sỏt thị trường, tham dự hội chợ, triển lóm quốc tế hoặc chuyờn ngành và cỏc diễn đàn hoặc hội thảo giao thương được tổ chức tại mỗi nước như: UAEs, Thổ Nhĩ Kỳ, Arab Saudi, Israel, Iran...

4.2.1.3. Hoàn thiện chớnh sỏch thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ cho sản xuất hàng húa xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng

Từ thực trạng cơ cấu hàng húa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng, cú thể thấy rằng cơ cấu nhúm mặt hàng cú vốn FDI chiếm tỷ trọng rất cao (chiếm khoảng gần 70%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng, tập trung chủ yếu vào nhúm mặt hàng điện thoại di động, thiết bị điện tử và thiết bị cụng nghiệp. Điều này càng chứng tỏ vai trũ quan trọng của việc thu hỳt dũng vốn FDI trong xuất khẩu hàng húa của Việt Nam núi chung và sang thị trường Trung Đụng núi riờng. Chớnh vỡ vậy để gia tăng hơn nữa kim ngạch và tỷ trọng hàng húa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng thỡ Việt Nam nờn cú chớnh sỏch thu hỳt hơn nữa dũng vốn FDI phục vụ cho xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng. Để nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng húa xuất khẩu từ vốn FDI và để hấp thụ một cỏch tốt nhất hiệu quả từ FDI thỡ Nhà nước Việt Nam cần phải đặt vấn đề cụng nghệ lờn hàng đầu trong cỏc dự ỏn FDI, ưu tiờn những dự ỏn cụng nghệ cao phục vụ xuất khẩu, phải đặc biệt chỳ trọng thu hỳt cỏc dự ỏn nghiờn cứu và triển khai (R&D): cần cú chớnh sỏch mạnh hơn khuyến khớch, thậm chớ bắt buộc một số nhà đầu tư nước ngoài thiết lập cỏc

trung tõm (R&D) tại Việt Nam...Nhà nước cú thể miễn thuế nhập khẩu, miễn thuế VAT đối với cỏc hoạt động R&D, nếu cỏc hoạt động này phục vụ cho việc nghiờn cứu, phỏt triển cỏc sản phẩm xuất khẩu phự hợp với nhu cầu và thị hiếu tiờu dựng trờn cỏc thị trường mang tớnh đặc thự như Trung Đụng.

Đồng thời, Nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch đào tạo ngụn ngữ Arab và cỏc cỏc chớnh sỏch tạo việc làm cho những người học tiếng Arab. Ngoài ra nhà nước cần xõy dựng cỏc trường dạy nghề, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tổ chức cỏc trung tõm dạy nghề cú tay nghề cao phục vụ cho làm việc cho cỏc doanh nghiệp FDI phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là chuẩn bị nguồn nhõn lực cú tay nghề và hiểu biết về văn húa và ngụn ngữ Arab phục vụ cho cỏc doanh nghiệp FDI của khu vực Trung Đụng.

4.2.1.4. Nhà nước cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang cỏc quốc gia Trung Đụng

Nhỡn chung nhiệm vụ phỏt triển thị trường là nhiệm vụ của Nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề và cỏc tổ chức khỏc, song là thị trường mới nờn vai trũ rất lớn thuộc về phớa Nhà nước. Để kịp thời hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong giao dịch với đối tỏc khu vực Trung Đụng. chớnh Phủ Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện khung phỏp lý thụng qua việc ký kết cỏc hiệp định hợp tỏc trong một số lĩnh vực liờn quan như về đầu tư, thuế, tài chớnh ngõn hàng, vận tải đường biển, hàng khụng và kiểm dịch, đồng thời cụng nhận chất lượng sản phẩm lẫn nhau, tạo khuụn khổ phỏp lý thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp.

Trung Đụng là thị trường mới, lại cú độ rủi ro cao như: khủng khoảng an ninh - chớnh trị, lạm phỏp, chi phớ phỏt triển thị trường cũn cao... Trong thực tế hiện nay cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam tiềm lực về vốn cũng như về năng lực phỏt triển thị trường cũn yếu. Với cỏc thị trường mới và nhiều rủi ro như thị trường Trung Đụng, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú một chiến lược kinh doanh lõu dài ổn định, thường mang nặng tớnh phi vụ, chộp giật, chỉ làm ăn khi cú cơ hội. Hơn nữa, cỏc nước Trung Đụng cú tõm lý

thường muốn làm ăn với cỏc đối tỏc giàu cú khiến Việt Nam ớt cú cơ hội hợp tỏc. Vỡ vậy chớnh phủ cần cú cỏc chớnh sỏch, cỏc biện phỏp và ưu tiờn hơn với cỏc thị trường truyền thống. Những chớnh sỏch ưu tiờn gồm:

- Chớnh sỏch ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng húa sang thị trường Trung Đụng.

- Bổ sung thờm cỏc danh mục hàng húa hỗ trợ xuất khẩu nếu thị trường Trung Đụng đụng đang cú nhu cầu lớn hoặc mặt hàng đú đang cạnh tranh mạnh tại thị trường Trung Đụng, vớ dụ như xe mỏy, mặt hàng gạo, rau quả...

- Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng húa của Việt Nam trong việc khảo sỏt thị trường, tham dự hội chợ, triển lóm quốc tế hoặc chuyờn ngành tại cỏc quốc gia Trung Đụng..

- Tăng cường hoạt động của cỏc cơ quan thương vụ Việt Nam tại Trung Đụng để cung cấp thụng tin kịp thời cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng húa của Việt Nam, gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh tiờu thụ, đồng thời mở rộng hơn nữa thị trường cho hàng húa Việt Nam tại khu vực này..

- Tăng cường việc cung cấp cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam những thụng tin liờn quan đến chớnh sỏch thương mại, cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, cơ hội hợp tỏc sản xuất, danh mục cỏc hội chợ triển lóm tổ chức ở cỏc quốc gia Trung Đụng.

4.2.1.5. Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại tại thị trường Trung Đụng

Trương thời gian qua, để nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan xỳc tiến thương mại. Chớnh phủ đó cho phộp thành lập Cục Xỳc tiến Thương mại, thuộc Bộ Cụng thương với nhiệm vụ chớnh là phổ biến thụng tin và tổ chức xỳc tiến cỏc hoạt động thương mại. Trờn cơ sở chiến lược thõm nhập thị trường đó được hoạch định trong đú bao hàm cả việc thõm nhập thị trường mới, Cục Xỳc tiến cú nhiệm vụ tư vấn xõy dựng lộ trỡnh hoạt động cụ thể để

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường trung đông, nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)