Nhận xột chung

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường trung đông, nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách (Trang 83 - 87)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU

3.1. Thực trạng xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang Trung Đụng

3.1.3. Nhận xột chung

Kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng cú tăng liờn tục trong những năm gần đõy, tuy nhiờn chưa thể coi là đạt thành tựu lớn dự cú sự tăng trưởng qua cỏc năm. Về quy mụ xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng chiếm 5% [121], [99] một tỷ trọng nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường Thế giới. Một số lý do chủ yếu khiến quy mụ và tỷ trọng xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng cũn chiếm tỷ trọng nhỏ là:

Thứ nhất, xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Trung Đụng mới chỉ

tập trung vào một số thị trường lớn như UAEs Thổ Nhĩ Kỳ, Arab Saudi, Israel, Iran... Riờng 5 thị trường này chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Đụng. Trong khi cũn nhiều thị trường khỏc chưa được khai thỏc do Việt Nam chưa thiết lập đại sứ quỏn, thậm chớ cả cỏc cấp

lónh sự cũng chưa được thiết lập và vẫn mang hỡnh thức kiờm nhiệm. Vỡ vậy cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang cỏc nước này

Thứ hai, đối với thị trường khu vực Trung Đụng Việt Nam mới chỉ ký

được Hiệp định thương mại song phương với một số nước như: Hiệp định thương mại Việt Nam - Cụoột ký ngày 3 thỏng 5 năm 1995, hiệp định thương mại Việt Nam - UAE ký thỏng 10 năm 1999, hiệp định thương mại Việt Nam - ễman ký vào thỏng 5 năm 2004, Hiệp định thương mại Việt Nam - Arab Saudi ký ngày ngày 25 thỏng 5 năm 2006, Hiệp định thương mại Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ ký thỏng 8/1997, Nghị định thư về hợp tỏc kinh tế và thương mại thỏng 2/1998, Hiệp định thương mại Việt Nam – Israel ký vào năm 2004, cũn cỏc quốc gia khỏc ta chưa ký được Hiệp định Thương mại. Hơn nữa, trong số cỏc nước đó ký Hiệp định Thương mại núi trờn thỡ chưa cú nước nào cú thoả thuận Hiệp định tự do thương mại (AFTA), ưu đói tối huệ quốc (MFN) với Việt Nam. Ngoài một số mặt hàng nụng sản của Việt Nam được miễn thuế nhập khẩu vào thị trường Trung Đụng thỡ cỏc mặt hàng khỏc như điện thoại di động, điện tử, mỏy tớnh, xe mỏy, dệt may, sợi, tiểu thủ cụng nghiệp...của Việt Nam vẫn phải chịu mức thuế cao hơn so với cỏc quốc gia ký hiệp định FTA, MFN với một số đối tỏc lớn Trung Đụng. Vỡ thế, khả năng cạnh tranh hàng hoỏ của Việt Nam sẽ bị hạn chế rất lớn, hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu thấp.

Thứ ba, Trung Đụng là thị trường mới, lại cú độ rủi ro cao như: thụng

tin về thị trường cũn thiếu, khủng khoảng an ninh - chớnh trị, lạm phỏp, chi phớ phỏt triển thị trường cũn cao... Trong thực tế hiện nay cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam tiềm lực về vốn cũng như về năng lực phỏt triển thị trường cũn yếu. Trong văn húa đàm phỏn - giao tiếp, người Trung Đụng cú thúi quen hợp tỏc với cỏc đối tỏc cú quan hệ tỡnh cảm cỏ nhõn, được xõy dựng trờn nền tảng lũng tin, quan hệ thõn tỡnh và lõu bền và độ tin cậy lẫn nhau.

Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú một chiến lược kinh doanh lõu dài ổn định, thường mang nặng tớnh phi vụ, chộp giật, chỉ làm ăn khi cú cơ hội tại thị trường Trung Đụng. Hơn nữa, cỏc nước Trung Đụng cú tõm lý thường muốn làm ăn với cỏc đối tỏc giàu cú khiến Việt Nam ớt cú cơ hội hợp tỏc.

Thứ tư, việc cung cấp thụng tin về thị trường Trung Đụng cũn ớt. Hơn

nữa, với nguồn cung cấp thụng tin vốn yếu và thiếu này lại chưa được tổ chức chặt chẽ và chưa theo một nguồn. Trong thực tế muốn cú một số liệu chớnh xỏc từ thị trường Trung Đụng phải thu thập từ cỏc nguồn, cỏc Bộ ngành rất khỏc nhau và do chưa thống nhất nờn nhiều khi cỏc thụng tin, số liệu cú mức sai lệch khỏ lớn. Vỡ vậy điều này cũng ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh dự bỏo và khả năng xõm nhập của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Một số doanh nghiệp Việt Nam cho hay, họ biết rất ớt thụng tin về thị trường cỏc nước Trung Đụng. Nhiều người trước khi sang khu vực này chưa biết những khỏi niệm cơ bản nhất về đất nước, phỏp lý, kinh tế-xó hội nước bạn, chưa kể hạn chế về tiếng Anh, đặc biệt là tiếng Arập. Vỡ thế, doanh nghiệp Việt Nam khụng trỏnh khỏi bỡ ngỡ khi giao tiếp với đối tỏc. Từ đú sẽ rất khú khăn để tạo được sự tin cậy và thiện cảm với khỏch hàng, dẫn đến việc khú đạt được thỏa thuận hợp đồng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.

Thứ năm, Việt Nam thường xuất khẩu hàng húa sang thị trường Trung

Đụng theo hỡnh thức xuất khẩu qua cỏc cụng ty trung gian ở một số nước Trung Đụng , vỡ vậy hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất nhập khẩu chưa cao, nước bạn nhập khẩu hàng Việt Nam và tỏi xuất đi cỏc nước khỏc, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thõm nhập thị trường cỏc doanh nghiệp của Việt Nam.

Thứ sỏu, hiện đó cú nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động tại thị

trường Trung Đụng nhưng trong tỡnh trạng khỏ rời rạc, nhỏ lẻ và chưa cú sự gắn kết, hỗ trợ lẫn nhau. Bờn cạnh đú, do thiếu thụng tin về thị trường, nờn

cỏc doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro, hầu như chưa được hỗ trợ từ phớa ngõn hàng nờn hoạt động kộm hiệu quả, đụi khi mất cơ hội làm ăn. Trong khi đú, do đặc tớnh văn húa, thị hiếu tiờu dựng cũng như cỏc yếu tố liờn quan đến tụn giỏo với tớnh khỏc biệt của cộng đồng cỏc quốc gia Arab, ngày hụm nay đàm phỏn thành cụng như ngày mai chưa chắc đó ký kết. Trước thực trạng đú, khụng ớt doanh nghiệp Việt Nam muốn thõm nhập cũng chưa mạnh dạn và chưa cú những hợp đồng lớn.

Thứ bảy, xuất khẩu điện thoại di động, linh kiện điện tử, mỏy vi

tớnh…của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng những năm gần đõy luụn đạt tỷ trọng lớn trong cỏc mặt hàng chủ lực “made in Việt Nam” phần lớn từ cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI nhà mỏy Samsung, Intel và Panasonic… với doanh số xuất khẩu mỗi thỏng lờn tới cả tỉ USD nhưng chủ yếu phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Trong ngành cụng nghiệp phụ trợ sản xuất điện thoại di động, linh kiện điện tử, mỏy vi tớnh…doanh nghiệp trong nước chỉ sản xuất được những phụ kiến cú trị giỏ rất nhỏ như: vỏ nhựa, vỏ linh kiện..chỉ chiếm 1 - 2% giỏ trị chiếc điện thoại, mỏy vi tớnh… cũn cỏc bộ phận giỏ trị cao như main, chip, bo mạch, pin, phần cứng, phần mềm đều do cỏc doanh nghiệp FDI sản xuất. Trong khi đú, kim ngạch xuất khẩu hàng húa nụng sản của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng đạt kim ngạch thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ so với cỏc mặt hàng điện thoại di động, linh kiện và mỏy vi tớnh. Giỏ hàng húa của Việt Nam thường cú giỏ cao và chậm thay đổi theo thị hiếu và quy cỏch của thị trường khu vực và chưa được nhiều người biết đến...Trong khi đú, hàng húa từ Trung Quốc, Ấn Độ cú chủng loại, mẫu mó phong phỳ, được thay đổi thường xuyờn theo thị hiếu thị trường, lại cú giỏ rẻ.

Thứ tỏm, phần lớn dũng FDI của Việt Nam mới chỉ tập vào một số lĩnh

vực điện thoại di động, lắp rỏp linh kiện điện tử, mỏy vi tớnh …mà chưa tập trung vào những lĩnh vực cụng nghiệp nhẹ và chế biến thực phẩm do đú giỏ trị hàng húa nụng sản xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa nõng cao sức cạnh

tranh so với hàng húa quốc tế, đặc biệt chưa cú doanh nghiệp FDI đầu tư vào lĩnh vực chế biến thực phẩm, hàng thủ cụng mỹ nghệ, hàng dệt may…để phự hợp với văn húa, thị hiếu tại thị trường Trung Đụng.

3.2. Phõn tớch cỏc nhõn tố tỏc động tới xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường trung đông, nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)