Cỏc nhõn tố từ phớa Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường trung đông, nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách (Trang 87 - 106)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU

3.2. Phõn tớch cỏc nhõn tố tỏc động tới xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang

3.2.1. Cỏc nhõn tố từ phớa Việt Nam

3.2.1.1. Chớnh sỏch mở cửa hội nhập của Việt Nam và quan hệ chớnh trị - ngoại giao với cỏc quốc gia Trung Đụng

a. Về chớnh sỏch mở cửa hội nhập của Việt Nam

Hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung quan trọng trong chớnh sỏch đối ngoại của Đảng, Nhà nước Việt Nam. Ngay từ sau quỏ trỡnh đổi mới năm 1986, Đảng và Nhà nước ta đó nhận thức rừ tầm quan trọng cũng như tớnh cấp thiết của việc mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế với thế giới. Thay thế cho Liờn Xụ cũ và cỏc nước Đụng Âu, những bạn hàng chủ yếu của nước ta là cỏc nước chõu Á, EU, ASEAN, Mỹ. Bờn cạnh đú, nước ta đẩy mạnh khai phỏ và mở rộng buụn bỏn với mọi khu vực thị trường khỏc trờn thế giới, trong đú cú khu vực chõu Phi và Trung Đụng.

Tớnh đến hết năm 2014, Việt Nam đó tham gia 8 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đú cú 6 FTA khu vực ASEAN và cỏc đối tỏc; 2 FTA song phương với Nhật Bản và Chilờ. Hiện, Việt Nam đang đàm phỏn 7 FTA, trong đú, đỏng chỳ ý là một số FTA mới với mức độ tự do húa cao hơn, như: Hiệp định Đối tỏc kinh tế chiến lược xuyờn Thỏi Bỡnh Dương (TPP), FTA Việt Nam - EU…Cỏc FTA cú vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy đầu tư trong nước và thu hỳt đầu tư nước ngoài, gúp phần phỏt triển nguồn hàng xuất khẩu cả về số lượng và chất lượng, cũng như đa dạng húa mặt hàng xuất khẩu, trong đú cú những mặt hàng phự hợp với nhu cầu của cỏc nước Trung Đụng.

Nghị quyết của Bộ Chớnh trị số 07-NQ/TW ngày 27 thỏng 11 năm 2001 về hội nhập kinh tế quốc tế cũng đó xỏc định một số nhiệm vụ cụ thể trong

quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, trong đú nờu rừ: Hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực hiện đa phương húa, đa dạng húa thị trường và đối tỏc, đặc biệt là mở rộng cỏc thị trường mới. Về thị trường xuất nhập khẩu, một trong những quan điểm chủ đạo đó được chiến lược khẳng định là: Tỡm kiếm cỏc thị trường mới ở chõu Phi, Trung Đụng, chõu Mỹ La tinh..

Cú thể khẳng định sự phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước Trung Đụng khụng tỏch rời khỏi quỏ trỡnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta dưới sự lónh đạo của Đảng. Bước vào thập kỷ 90, trong bối cảnh cục diện thế giới cú nhiều thay đổi, tại Đại hội Đảng lần thứ VII thỏng 7/1991, Đảng xỏc định chủ trương “Mở rộng, đa dạng húa và đa phương húa quan hệ kinh tế đối ngoại” trờn nguyờn tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng, cựng cú lợi, thu hỳt cỏc nguồn lực bờn ngoài để phỏt huy mạnh mẽ cỏc lợi thế và nguồn lực bờn trong. Cựng với chủ trương đú, quan hệ thương mại núi chung và quan hệ xuất khẩu núi riờng giữa Việt Nam và cỏc nước Trung Đụng, sau nhiều thập kỷ ở mức độ khụng đỏng kể, đó thật sự bắt đầu được khởi động. Đặc biệt từ năm 2008 đó cú sự tăng trưởng mạnh, năm 2008 xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Trung Đụng đạt 1,05 tỷ USD đến năm 2013 đó đạt 6,8 tỷ USD, tăng 647 lần so với năm 2008 [40,59].

Thị trường Trung Đụng được nhỡn nhận là thị trường dễ tớnh và đều đang mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đõy là cơ hội cho hàng húa xuất khẩu của Việt Nam thõm nhập và cú chỗ đứng trờn thị trường quốc gia này. Chớnh sỏch mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sẽ giỳp tăng khả năng cạnh tranh cho hàng húa xuất khẩu của Việt Nam núi chung và sản phẩm nụng nghiệp núi riờng để cạnh tranh được cỏc thị trường khú tớnh như Mỹ, EU và Nhật Bản thỡ sẽ là lợi thế giỳp hàng húa xuất khẩu của Việt Nam đủ khả năng cạnh tranh và tiếp cận với thị trường dễ tớnh hơn như thị trường cỏc nước Trung Đụng. Thờm vào đú một số rào cản về tiờu chuẩn chất

lượng sản phẩm khi xõm nhập vào một số thị trường khú tớnh như Mỹ, EU sẽ giỳp cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chuyển hướng sang cỏc thị trường mới dễ tớnh hơn, trong đú cú thị trường Trung Đụng. Đõy là nhõn tố tỏc động tớch cực đến tăng cung nguồn hàng xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Đụng.

b. Về quan hệ kinh tế, chớnh trị, ngoại giao của Việt Nam với cỏc quốc gia Trung Đụng

Việt Nam với cỏc nước Trung Đụng đó cú mối quan hệ chớnh trị - ngoại giao truyền thống lõu đời được vun đắp từ gần một thập kỷ qua. Từ đú đến nay, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với cỏc nước Trung Đụng đó từng bước được mở rộng và phỏt triển thụng qua việc tăng cường cỏc cuộc gặp gỡ tiếp xỳc giữa hai bờn trong nhiều lĩnh vực chớnh trị - kinh tế. Đến nay Việt Nam đó chớnh thức thiết lập quan hệ ngoại giao với tất cả 16/16 nước Trung Đụng.

Trong những năm đấu tranh giành độc lập, Việt Nam luụn nhận được sự ủng hộ nhiệt tỡnh của nhõn dõn của cỏc nước Trung Đụng. Ngược lại cỏc nước Trung Đụng cũng nhận được sự cổ vũ nhiệt tỡnh của Việt Nam trong việc đứng lờn đấu tranh chống ỏch đụ hộ của thực dõn. Bờn cạnh cỏc quan hệ song phương truyền thống tốt đẹp, quan hệ chớnh trị - ngoại giao giữa Việt Nam với cỏc nước Trung Đụng cũng đó gúp phần vào việc xõy dựng và củng cố nền hũa bỡnh của khu vực và thế giới. Trong những năm qua, Việt Nam luụn đồng hành, tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động chớnh trị nhằm ủng hộ và thỳc đẩy những giải phỏp hũa bỡnh cho cỏc nước cú xung đột hoặc đang tỏi thiết sau chiến tranh, xung đột tại Trung Đụng.

Nhỡn chung, quan hệ chớnh trị - ngoại giao truyền thống tốt đẹp giữa Việt Nam với cỏc nước Trung Đụng trong gần nửa thế kỷ qua càng được khẳng định, càng trở nờn gắn bú và khụng ngừng phỏt triển. Việt Nam cú quan hệ chớnh trị ngoại giao rất tốt đẹp với cỏc nước Trung Đụng. Quan hệ này được

vun đắp hơn nửa thập kỷ qua với sự đồng cảm và tương đồng lịch sử gắn bú với nhau. Quan hệ chớnh trị tốt đẹp sẽ tạo ra một hỡnh ảnh tốt đẹp, gõy thiện cảm tốt đẹp về hỡnh ảnh đất nước và con người Việt Nam núi chung cũng như hàng húa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng. Hầu hết trong cỏc cuộc viếng thăm giữa lónh đạo cấp cao Việt Nam và cỏc nước Trung Đụng đều đặt vai trũ của quan hệ chớnh trị ngoại giao lờn hàng đầu, mở đường dẫn dắt cho cỏc quan hệ kinh tế phỏt triển. Mối quan hệ này đó trở thành nền tảng, là cơ sở cho sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc quan hệ hợp tỏc thiết thực và hiệu quả trờn nhiều lĩnh vực khỏc giữa cỏc bờn. Trong cỏc cuộc viếng thăm ngoại giao của lónh đạo cấp cao Việt Nam sang cỏc nước Trung Đụng trong thời gian qua, Việt Nam và cỏc nước Trung Đụng đó ký kết được nhiều Hiệp định kinh tế, thương mại nhằm thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng. Cụ thể như: Hiệp định thương mại Việt Nam - Cụoột ký ngày 3 thỏng 5 năm 1995, Hiệp định thương mại Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ ký thỏng 8/1997, Nghị định thư về hợp tỏc kinh tế và thương mại thỏng 2/1998, Hiệp định thương mại Việt Nam - UAE ký thỏng 10 năm 1999, hiệp định thương mại Việt Nam - ễman ký vào thỏng 5 năm 2004, Hiệp định thương mại Việt Nam – Israel ký vào năm 2004, Hiệp định thương mại Việt Nam - Arab Saudi ký ngày ngày 25 thỏng 5 năm 2006. Cỏc hiệp định này là cơ sở phỏp lý, xõy dựng nền tảng ngày một vững chắc, mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng.

Kể từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu cuối năm 2008, cỏc thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam bị suy giảm đó ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang cỏc thị trường này. Nhằm đa dạng húa thị trường xuất khẩu, giảm bớt sự phụ thuộc quỏ mức vào cỏc thị trường truyền thống, tận dụng lợi thế quan hệ chớnh trị - ngoại giao tốt đẹp giữa Việt Nam với cỏc quốc gia Trung Đụng. Đặc biệt là chớnh phủ Việt Nam đó nhỡn nhận và đỏnh giỏ thị trường Trung Đụng cú tầm quan trọng, là thị

trường mới tiềm năng của Việt Nam. Tầm quan trọng này được thể hiện thụng qua ˝Chương trỡnh hành động thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc Việt Nam – Trung Đụng giai đoạn 2008 – 2015˝ của chớnh phủ Việt Nam. Chương trỡnh hành động này là hành động thiết thực và là nỗ lực của Việt Nam thỳc đẩy mối quan hệ hợp tỏc kinh tế trong nhiều lĩnh vực để làm sao cho tương xứng với mối quan hệ chớnh trị tốt đẹp giữa Việt Nam và cỏc quốc gia Trung Đụng. Đõy được xem là văn kiện chớnh thức đầu tiờn trong xõy dựng chớnh sỏch đối ngoại tổng thể đối với khu vực Trung Đụng của Đảng cộng sản Việt Nam và Chớnh phủ Việt Nam cú tỏc động chuyển hướng thương mại của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng. Nhõn tố này cú tỏc động tớch cực làm tăng nguồn hàng xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sang Trung Đụng.

Kết quả cho thấy, xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng đó gia tăng mạnh cả về kim ngạch lẫn tốc độ tăng trưởng cao từ năm 2008 trở lại đõy, cụ thể năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,05 tỷ USD đến năm 2013 đó tăng mạnh lờn đến 6,8926 tỷ USD năm 2013, 6 thỏng đầu năm 2014 đạt 3,9 tỷ USD, tăng 28,2% so với cựng kỳ 2013 [xem bảng 3.2].

3.2.1.2. Chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của Việt Nam a. Chớnh sỏch thuế xuất khẩu

Với mốc son lịch sử là Đại hội Đảng VI của Đảng năm 1986. Nền kinh tế Việt Nam bước sang một thời kỳ phỏt triển mới. Do đú chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam đó từng bước được đổi mới để phự hợp với chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong những năm đầu cải cỏch định hướng thị trường, Việt Nam đó ỏp dụng thuế xuất khẩu đối với một số mặt hàng xuất khẩu. Điều đú cú tỏc dụng gúp phần bảo vệ mụi trường, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn, và ổn định nguyờn liệu đầu vào cho sản xuất trong nước. Cho đến nay, những loại thuế này đó dần được bói bỏ. Hiện nay phần lớn hàng húa xuất khẩu cú thuế xuất 0% trừ một số mặt hàng như sản phẩm là dầu thụ và kim loại phế thải là chịu hạn ngạch và thuế xuất khẩu.

Như vậy, trong bối cảnh Việt Nam đang mở rộng thị trường xuất khẩu sang Trung Đụng, thỡ việc ưu đói cỏc doanh nghiệp đầu tư, sản xuất và xuất khẩu cỏc mặt hàng phự hợp với nhu cầu thị hiếu của thị trường này, với mức thuế và tớn dụng ưu đói sẽ gúp phần giảm chi phớ xuất khẩu, gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng. Điều này gúp phần tớch cực vào việc gia tăng nguồn hàng xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sang Trung Đụng.

b. Về chớnh sỏch tớn dụng xuất khẩu

Hàng húa của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng trong thời gian qua được thể hiện chủ yếu là tớn dụng xuất khẩu: Thực hiện chỉ đạo của thủ tướng chớnh phủ, Bộ cụng thương đó ban hành quyết định số 2568/2013/QD-BCT ngày 13/3/2009 về danh mục mặt hàng được hưởng trợ cấp tớn dụng xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng gồm 10 mặt hàng bao gồm: nhúm mặt hàng nụng sản, thủy hải sản, thủ cụng mỹ nghệ, sản phẩm dệt may, da giày, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ, đồ chơi trẻ em. Chớnh sỏch tớn dụng xuất khẩu được chớnh phủ giao cho cỏc ngõn hàng thương mại. Hoạt động hỗ trợ xuất khẩu, tài trợ của cỏc ngõn hàng đó thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất của Việt Nam. Thụng qua tài trợ, ngõn hàng giỳp doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện được những thương vụ lớn. Ngoại trừ cỏc doanh nghiệp FDI sản xuất linh kiện điện thoại và thiết bị điện tử, mỏy vi tớnh v.v..thỡ phần lớn cỏc doanh nghiệp trong nước của Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang sản xuất và xuất khẩu hàng húa sang thị trường Trung Đụng như ngành may mặc, da giày, cỏc mặt hàng nụng sản và thủ cụng mỹ nghệ v.v...Trong nhiều trường hợp cỏc doanh nghiệp này ký hợp đồng xuất khẩu hàng húa với giỏ trị lớn sang thị trường Trung Đụng. Bờn cạnh đú để đỏp ứng nguồn vốn tiếp tục chu trỡnh sản xuất kinh doanh trong thời gian kể từ khi giao hàng đến khi nhận được thanh toỏn từ đối tỏc nhập khẩu Trung Đụng. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp

vừa và nhỏ thường sử dụng nguồn vốn từ tớn dụng ưu đói xuất khẩu để đỏp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mỡnh.

Thờm vào đú, do khoảng cỏch xa giữa Việt Nam với cỏc quốc gia thị trường Trung Đụng, thời gian vận chuyển bằng đường biển dài khoảng 40 ngày, chi phớ vận chuyển lớn. Do vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường ký hợp đồng với nhiều đối tỏc và gom hàng húa từ nhiều hợp đồng nhỏ với tổng khối lượng hàng húa lớn để xuất khẩu và hẹn giao hàng cho cỏc đối tỏc vào một thời gian nhất định nhằm tiết kiệm chi phớ vận chuyển. Do quy mụ cũn nhỏ, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt nam khụng đỏp ứng nguồn tài chớnh để sản xuất và gom nhiều đơn hàng với khối lượng lớn xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng. Vỡ vậy, chớnh sỏch hỗ trợ tớn dụng xuất khẩu là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam xuất khẩu hàng húa sang thị trường Trung Đụng và khắc phục được sự hạn chế về quy mụ và nguồn vốn sản xuất. Đõy là nhõn tố tỏc động tớch cực đến mở rộng thị trường và tăng nguồn hàng xuất khẩu sang Trung Đụng.

c. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi

Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi là một trong những chớnh sỏch kinh tế đối ngoại quan trọng của quốc gia. Ở Việt Nam, tỷ giỏ hối đoỏi khụng chỉ tỏc động đến xuất nhập khẩu, cỏn cõn thương mại, nợ quốc gia, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, mà cũn ảnh hưởng khụng nhỏ đến niềm tin của dõn chỳng.

Bảng 3.5: So sỏnh tỷ giỏ Hối đoỏi giữa một số ngoại tệ so với VND của năm 2005, 2013 và năm 2014

Nguồn: tổng hợp từ ngõn hàng nhà nước Việt Nam

Năm VND/ GBP VND/ USD VND/CNY

31/12/2005 21000 16000 2100

31/12/2013 33000 20800 3500

Theo bảng 3.5, theo diễn biến tỷ giỏ một số đồng ngoại tệ so với đồng Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2013 cho thấy cỏc đồng ngoại tệ mạnh đều cú xu hướng tăng giỏ so với đồng Việt Nam. Điều này làm đồng VND mất giỏ so với cỏc đồng ngoại tệ mạnh khỏc như đụ la Mỹ (USD), bảng Anh (GBP), EUR...

Trong khi cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ Trung Đụng sử dụng cơ chế tỷ giỏ hối đoỏi cố định với cỏc đồng ngoại tệ mạnh trờn, nghĩa là tỷ giỏ đồng tiền cỏc nước Trung Đụng này so với cỏc đồng ngoại tệ mạnh là khụng đổi. Vỡ thế, đồng VND cũng sẽ mất giỏ so với cỏc đồng bản tệ tại cỏc nước Trung Đụng. Do đú cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng húa Việt Nam sau khi xuất khẩu hàng húa sẽ thu về đồng tiền quốc tế như USD, GBP, EUR...hoặc đồng bản tệ của nước Trung Đụng sẽ quy đổi được nhiều đơn vị đồng nội tệ (VND) hơn. Điều này khuyến khớch cỏc doanh nghiệp của Việt Nam xuất khẩu hàng húa sang thị trường Trung Đụng. Đõy là nhõn tố tỏc động tớch cực đến tăng nguồn cung hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu sang Trung Đụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường trung đông, nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách (Trang 87 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)